Chủ đề 6. Từ


Bài 18. Nam châm trang 90, 91, 92, 93 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo

Lực tương tác của nam châm với sắt là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc. Hãy kể ra một số dụng cụ hoặc thiết bị có sử dụng nam châm vĩnh cửu. Loa là thiết bị dùng để phát ra âm thanh. Hãy đề xuất một cách đơn giản giúp xác định được bộ phận nào trong loa có từ tính. : Hãy gọi tên các nam châm trong Hình 18.2 dựa theo hình dạng của chúng.

Bài 19. Từ trường trang 94, 95, 96, 97 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo

Ngoài kim nam châm, ta có thể dùng các vật nào khác để phát hiện từ trường không. Thí nghiệm Oersted cho thấy có điểm nào giống nhau giữa không gian quanh nam châm và dòng điện. Xung quanh vật nào sau đây có từ trường.

Bài 20. Từ trường Trái Đất - Sử dụng la bàn trang 98, 99, 100, 101 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo

Trả lời câu hỏi đã nêu đầu bài. Trên Hình 20.3, độ mạnh của từ trường giảm dần theo thứ tự các màu sắc như sau: đỏ, vàng, lục, lam, lơ. Việt Nam nằm trong vùng có từ trường mạnh hay yếu. Đường sức từ của Trái Đất có những điểm nào giống với đường sức từ của một nam châm thẳng.

Bài 21. Nam châm điện trang 102, 103, 104 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo

Mô tả hiện tượng xảy ra giữa đinh vít và các kẹp giấy trong hai trường hợp có dòng điện và không có dòng điện đi qua cuộn dây. Nếu xem đinh vít trở thành nam châm khi có dòng điện đi qua cuộn dây, làm thế nào để xác định các cực của nam châm này (Hình 21.1). Vì sao khi ngắt dòng điện, đinh vít không còn hút các kẹp giấy.

Bài học tiếp theo

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến