Chủ đề 3. Điện - KHTN 9 Cánh diều


Bài 7. Định luật Ohm. Điện trở trang 40, 41, 42 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều

Vì sao có thể điều chỉnh được độ sáng của chiếc đèn pin trong hình 7.1 bằng cách vặn núm xoay?

Bài 8. Đoạn mạch nối tiếp trang 45, 46, 47 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều

Vì sao các đèn LED trong đoạn mạch điện trang trí như hình 8.1 có thể đồng loạt thay đổi độ sáng?

Bài 9. Đoạn mạch song song trang 49, 50, 51 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều

Chiếc đèn đội đầu ở hình 9.1 có thể điều chỉnh để sáng đồng thời cả hai đèn hoặc chỉ sáng một đèn. Trong trường hợp này, hai đèn được mắc như thế nào để có thể điều chỉnh được như vậy?

Bài 10. Năng lượng của dòng điện và công suất điện trang 52, 53, 54 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều

Trên các thiết bị điện thường ghi các thông số kĩ thuật. Ví dụ, quạt điện có các thông số như hình 10.1. Khi các thiết bị điện hoạt động, năng lượng của dòng điện chuyển hoá thành các dạng năng lượng nào và sự chuyển hoá đó có liên quan như thế nào với số oát của các thiết bị điện?

Bài tập chủ đề 3 trang 56 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều

Hai điện trở mắc nối tiếp với nhau và mắc vào hai cực của nguồn điện. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 3 V. Tính hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện.

Bài học bổ sung