Chủ đề 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài 6. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37 Hóa 10 Cánh diều
Chu kì 2 gồm các nguyên tố cùng có hai lớp electron. Hỏi các nguyên tố nào sau đây thuộc về chu kì 2? Mg (Z = 12), Li (Z = 3), P (Z = 15), F (Z = 9)
Mendeleev sắp xếp 9 nguyên tố như bảng 6.1 theo những nguyên tắc nào?
Hãy chỉ ra nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn năm 1869 của Mendeleev (nguyên tắc theo hàng ngang, theo hàng dọc)
Bài 7. Xu hướng biến đổi một số tính chất của đơn chất, biến đổi thành phần và tính chất của hợp chất trong một chu kì và trong một nhóm trang 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45 Hóa 10 Cánh diều
Một hạt nhân có điện tích là +Z sẽ hút electron bằng một lực với độ lớn
Các nguyên tố chu kì 2 có bao nhiêu lớp electron? Vẽ mô hình nguyên tử theo Rutherford – Bohr của Li và F để giải thích về sự khác biệt bán kính nguyên tử.
Quan sát hình 7.2, cho biết quy luật biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố ở chu kì 3, 4, 5 theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.
Bài 8. Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 46, 47, 48 Hóa 10 Cánh diều
Francium (Fr) là nguyên tố phóng xạ được phát hiện bởi Peray (Pơ - rây) năm 1939
1. Viết công thức hydroxide của nguyên tố Sr (Z = 38) và dự đoán hydroxide này có tính base mạnh hay yếu.
2. Một acid của Se (Z = 34) có công thức H2SeO4. Acid này là acid mạnh hay yếu?