Chủ đề 1: Máy tính và xã hội tri thức


Bài 1: Thông tin và xử lí thông tin trang 4, 5 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống

Cho ví dụ về tính toàn vẹn của thông tin. Thông tin được thể hiện bởi nhiều thành phần dữ liệu, thiếu bất cứ thành phần dữ liệu nào cũng có thể làm sai lạc hay mất đi ý nghĩa của thông tin.


Bài 3. Một số kiểu dữ liệu và dữ liệu văn bản trang 8, 9 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống

Kể ra 10 tên dữ liệu có trong học bạ có các kiểu văn bản, hình ảnh, số nguyên và số thập phân.


Bài 4. Hệ nhị phân và dữ liệu số nguyên trang 9, 10 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống

Trong các lí do máy tính dùng hệ nhị phân, lí do nào kém xác đáng nhất


Bài 5. Dữ liệu Lôgic trang 11, 12 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống

Trong thực tế, có nhiều đối tượng có hai trạng thái đối lập đều có thể quy về đại lượng lôgic như giới tính (nam hay nữ), tình trạng hôn nhân (độc thân hay đang kết hôn)... Em hãy tìm thêm ba ví dụ khác.


Bài 6. Dữ liệu âm thanh và hình ảnh trang 14, 15 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống

Nghịch đảo của chu kì lấy mẫu gọi là tần số lấy mẫu - chính là số lần lấy mẫu thực hiện trong một đơn vị thời gian (thường là giây).


Bài 7. Thực hành sử dụng thiết bị số thông dụng 16, 17 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống

Tất cả các thiết bị di động thông minh như điện thoại hoặc máy tính bằng đều có cơ chế xác thực để đăng nhập thiết bị. Em hãy tìm hiểu và nêu ra các phương thức xác thực trên các thiết bị di động, những ưu điểm và nhược điểm của mỗi phương thức ấy


Bài 2. Vai trò của thiết bị thông minh và tin học đối với xã hội trang 6, 7 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống

Việc sử dụng ngôn ngữ lập trình bậc cao và hệ quản trị cơ sở dữ liệu đã tăng hiệu quả làm phần mềm như thế nào?


Bài học tiếp theo


Bài học bổ sung