Bài tập cuối chương VI - Lượng tử ánh sáng


Bài VI.1, VI.2, VI.3 trang 101 SBT Vật Lí 12

Giải bài VI.1, VI.2, VI.3 trang 101 sách bài tập vật lí 12. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang vào một tấm kẽm

Bài VI.4, VI.5, VI.6 trang 102 SBT Vật Lí 12

Giải bài VI.4, VI.5, VI.6 trang 102 sách bài tập vật lí 12. Chiếu ánh sáng hồ quang vào xesi. Thành phần ánh sáng nào dưới đây sẽ không gây ra được hiện tượng quang điện?

Bài VI.9, VI.10 trang 103 SBT Vật Lí 12

Giải bài VI.9, VI.10 trang 103 sách bài tập vật lí 12. Chiếu một chùm ánh sáng tử ngoại đơn sắc, mạnh vào một đám khí hiđrô sao cho có thể đưa các nguyên tử hiđrô lên trạng thái kích thích.

Bài VI.11 trang 103 SBT Vật Lí 12

Giải bài VI.11 trang 103 sách bài tập vật lí 12. Giới hạn quang điện này nằm trong vùng ánh sáng gì (hồng ngoại, ngoại, tia X,...) ?

Bài VI.12 trang 103 SBT Vật Lí 12

Giải bài VI.12 trang 103 sách bài tập vật lí 12. Tính điện trở của quang điện trở khi không được chiếu sáng và khi được chiếu sáng bằng ánh sáng thích hợp. Điện trở của ampe kế và của micro ampe kế coi như nhỏ không đáng kể.

Bài VI.13 trang 104 SBT Vật Lí 12

Giải bài VI.13 trang 104 sách bài tập vật lí 12. Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng

Bài VI.14 trang 104 SBT Vật Lí 12

Giải bài VI.14 trang 104 sách bài tập vật lí 12. Bốn vạch quang phổ đỏ, lam, chàm và tím của quang phổ hiđrô ứng với các sự chuyển của các nguyên tử hiđrô từ các trạng thái kích thích M, N, O và P về trạng thái kích thích L

Bài VI.15 trang 104 SBT Vật Lí 12

Giải bài VI.15 trang 104 sách bài tập vật lí 12. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Rơn-ghen là U = 20 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectron phát ra từ catôt bằng 0

Bài VI.7, VI.8 trang 102 SBT Vật Lí 12

Giải bài VI.7, VI.8 trang 102 sách bài tập vật lí 12. Sự phát sáng của vật (hay con vật) nào dưới đây thuộc loại quang- phát quang?

Bài học tiếp theo

Bài học bổ sung