Bài tập cuối chương 7- Hình học trực quan Tính đối xứng của hình phẳng trong thế giới tự nhiên


Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 67 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2

Quan sát các chữ cái HANOI và xác định đúng, sai cho các phát biểu sau: a) Chữ H là hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng. b) Chữ A là hình có trục đối xứng và không có tâm đối xứng. c) Chữ N là hình không có trục đối xứng và không có tâm đối xứng. d) Chữ O là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm có tâm đối xứng. e) Chữ I là hình có trục đối xứng và không có tâm đối xứng.


Giải bài 1 trang 68 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2

Các đường nét đứt ở mỗi hình bên dưới có phải là trục đối xứng không?..


Giải bài 2 trang 68 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2

Em hãy vẽ các hình sau vào vở rồi tô màu các ô vuông để mỗi hình thu được nhận đường nét đứt là trục đối xứng.


Giải bài 3 trang 68 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2

Hình nào sau đây có tâm đối xứng? Hình nào vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng?


Giải bài 4 trang 68 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2

Hình nào sau đây có trục đối xứng?..


Giải bài 5 trang 68 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2

Toán vui. Hai bạn Na và Toàn đứng đối diện nhau trên nền đất, ở giữa họ có một dãy các số và dấu cộng như hình dưới đây. Do vị trí nhìn khác nhau nên hai bạn thấy hai dãy các phép tính khác nhau.


Giải bài 6 trang 68 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2

Tìm dụng cụ học tập có tính đối xứng.


Lý thuyết ôn tập chương 7

Lý thuyết ôn tập chương 7


Bài học tiếp theo

Bài 1. Điểm. Đường thẳng
Bài 3. Hai đường thẳng cắt nhau, song song. Tia
Bài 5. Trung điểm của đoạn thẳng
Bài 6. Góc
Bài 7. Số đo góc. Các góc đặc biệt
Bài 8. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Bài tập cuối chương 8- Hình học phẳng Các hình học cơ bản
Bài 4. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng
Bài 2. Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng

Bài học bổ sung