Bài ca Côn Sơn - Nguyễn Trãi


Cảm nhận khi đọc Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi.

Ngôi nhà thiên nhiên ấy thật đặc biệt: suối là đàn, rêu là chiếu, bóng thông làm giường, bóng tre trúc là nơi ngâm vịnh thơ ca. Thật là tuyệt thú! Và trong ngôi nhà thiên nhiên ấy, ông để tâm hồn mình giao hòa với cảnh và vẽ lại nó bằng một ngọn bút tài hoa.


Nhân vật ta trong Bài ca Côn Sơn ( Nguyễn Trãi).

Thật là lãng mạn và thi vị. Một cái ta thi sĩ ngâm thơ nhàn, lắng nghe mọi rung động tinh tế của thiên nhiên và cảm nhận nó bằng tâm hồn nghệ sĩ (nghe tiếng suối mà như nghe tiếng đàn, ngồi trên đá lại tưởng ngồi chiếu êm).


Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi và Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.

Dù trở về thiên nhiên với tư cách nào đi chăng nữa nhưng ở họ vẫn chói ngời lên vẻ đẹp của nhân cách và tâm hồn; nhất là tâm hồn thi sĩ dể ngàn đời sau vẫn còn được chiêm ngưỡng những tòa tháp nghệ thuật mà họ xây nên.


Phân tích bài thơ Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi

Học giả Đào Duy Anh xếp bài thơ “Côn Sơn ca” vào số 87 “Ức trai thi tập” (Sách Nguyễn Trãi toàn tập” nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 1976). Nguyên tác bằng chữ Hán, viết theo thể ca gồm 36 câu, câu ngắn nhất 4 chữ, câu dài nhất 10 chữ, phàn lớn là ngũ ngôn và thất ngôn.


Bài học tiếp theo

Sau phút chia ly - Đặng Trần Côn
Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương
Qua đèo ngang - Bà Huyện Thanh Quan
Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến
Xa ngắm thác núi Lư - Lí Bạch
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Lí Bạch
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Hạ Chi Trương
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ
Cảnh khuya – Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh
Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến