Bài 9: Tổng Hợp Và Phân Tích Lực. Điều Kiện Cân Bằng Của Chất Điểm


Bài 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 trang 23 SBT Vật lí 10

Giải bài 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 trang 23 sách bài tập vật lý 10. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4 N, 5 N và 6 N. Nếu bỏ đi lực 6 N thì hợp lực của hai lực còn lại bằng bao nhiêu ?


Bài 9.6 trang 24 SBT Vật lí 10

Giải bài 9.6 trang 24 sách bài tập vật lý 10. Một vật có khối lượng m = 5,0 kg được treo bằng ba dây (H.9.1). Lấy g = 9,8 m/s2. Tìm lực kéo của dây AC và dây BC.


Bài 9.7 trang 24 SBT Vật lí 10

Giải bài 9.7 trang 24 sách bài tập vật lý 10. Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB và A'B', cách nhau 8 m. Đèn nặng 60 N, được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây võng xuống 0,5 m tại điểm giữa (H.9.2). Tính lực kéo của mỗi nửa dây.


Bài 9.8 trang 24 SBT Vật lí 10

Giải bài 9.8 trang 24 sách bài tập vật lý 10. Một vật có trọng lượng P = 15 N được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát bằng một dây song song với mặt phẳng nghiêng (H.9.3). Góc nghiêng a = 30°. Cho biết mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật một lực theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Tìm lực của dây giữ vật.


Bài 9.9 trang 24 SBT Vật lí 10

Giải bài 9.9 trang 24 sách bài tập vật lý 10. Dùng một lực F nằm ngang kéo quả cầu con lắc cho dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc a = 30° (H.9.4). Biết trọng lượng của quả cầu là 20 N, hãy tính lực F và lực căng T của dây.


Bài 9.10 trang 25 SBT Vật lí 10

Giải bài 9.10 trang 25 sách bài tập vật lý 10. Người ta giữ một vật có trọng lượng 20 N đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát, có góc nghiêng a = 45° (H.9.5). Cho biết lực mà mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Tìm lực đẩy ngang F và lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật.


Bài 9.5 trang 23 SBT Vật lí 10

Giải bài 9.5 trang 23 sách bài tập vật lý 10. Dùng hai dây giống nhau để treo đèn như hình 9.1. Trọng lượng của đèn là 20 N. Hai dây làm thành góc 60 độ. Lực căng của dây là


Bài học tiếp theo

Bài 10: Ba Định Luật Niu-tơn
Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Bài 12:Lực Đàn Hồi Của Lò Xo. Định Luật Húc
Bài 13: Lực Ma Sát
Bài 14: Lực Hướng Tâm
Bài 15: Bài Toán Về Chuyển Động Ném Ngang
Bài Tập Cuối Chương II

Bài học bổ sung