Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn- Văn mẫu 6 Chân trời sáng tạo


Từ câu chuyện về món quà của Dagny, viết đoạn văn suy nghĩ về cách cho và nhận

Trong truyện ngắn “Lẵng quả thông”, tác giả đã vẽ nên tình huống của người cho và nhận quà và qua đó gửi gắm nêu ra một nhận định tựa như một chân lý xác đáng "Cho đi...là còn mãi"

Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật Dagny

Nhân vật Dagny trong văn bản “Lẵng quả thông” là nhân vật để lại trong em nhiều ấn tượng và bài học về cách cho và nhận trong cuộc sống. Dagny là cô bé có vẻ đẹp trong sáng tựa thiên thần, cô bé có đôi bím tóc nhỏ xíu, con ông gác rừng

Viết đoạn văn cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong văn bản “Lẵng quả thông”

Paustovsky là nhà văn với phong cách văn xuôi trữ tình đầy chất thơ. Chất thơ đó thể hiện qua nhiều khía cạnh, đặc biệt là những chi tiết miêu tả thiên nhiên đất nước Nga thấm đẫm chất thơ qua từng trang văn của truyện ngắn “Lẵng quả thông”

Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) kể lại một kỉ niệm của em với một người thân trong gia đình. Đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu có nhiều vị ngữ và một câu có sử dụng biện pháp nhân hoá

Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) kể lại một kỉ niệm của em với một người thân trong gia đình. Đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu có nhiều vị ngữ và một câu có sử dụng biện pháp nhân hoá

Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật cậu bé Bum trong “Con muốn làm một cái cây”

Trong văn bản “Con muốn làm một cái cây”, tác giả đã khắc họa hình ảnh cậu bé Bum hồn nhiên, sống trong sự quan tâm của mọi người và gửi gắm đến mỗi chúng ta bài học về tình yêu thương trong gia đình

Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình cảm gia đình được thể hiện qua truyện ngắn "Con muốn làm một cái cây"

Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình cảm gia đình được thể hiện qua truyện ngắn "Con muốn làm một cái cây"

Cảm nhận về tình cảm của nhân vật “tôi” trong văn bản “Và tôi nhớ khói”

“Và tôi nhớ khói” là một tùy bút nhẹ nhàng, sâu lắng của nhân vật “tôi” khi tái hiện lại những kí ức tuổi thơ đầy ắp yêu thương và kỉ niệm đẹp đẽ. Từ hình ảnh ngọn khói bay, tác giả đã dẫn dắt người đọc trở về miền sơn cước trong lành của tác giả với những kỉ niệm ấm áp của tuổi thơ bên khói bếp

Viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh khói trong “Và tôi nhớ khói”

Khói bếp là một hình ảnh rất quen thuộc trong mỗi ngôi nhà ở làng quê Việt Nam, gợi nên hơi ấm gia đình, bàn tay tần tảo sớm hôm của người bà, người mẹ và trong tùy bút “Và tôi nhớ khói”, khói bếp hiện lên qua hồi ức của tác giả với những ấn tượng đặc biệt như với một con người có dáng hình và tâm tư tình cảm

Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật “tôi” trong tùy bút “Và tôi nhớ khói”

Tùy bút “Và tôi nhớ khói” là những cảm nhận sâu sắc và chân thực của nhân vật “tôi” về hương vị quê hương, đặc biệt là làn khói tỏa đã vun đầy cả khoảng trời ấu thơ của tác giả

Cho câu chủ đề: "Cô bé bán diêm là một cô bé có hoàn cảnh thật đáng thương tâm". Hãy viết đoạn văn cho câu chủ đề trên

Cô bé bán diêm là một cô bé có hoàn cảnh thật đáng thương tâm. Em đã đi vào bầu ánh sáng vĩ đại, vào sống trong một thế giới của ánh sáng, tình thương, nơi ấy có người bà hiền hậu thân thương, có những lò sưởi ấm, những bữa ăn thịnh soạn, những cây thông trang hoàng rực rỡ, được sống trong sự bao dung chở che và lòng độ lượng nhân từ vô hạn của Chúa

Viết đoạn văn nói lên cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm và bốn lần mộng tưởng quẹt diêm của cô bé

Trước cái rét buốt cắt da cắt thịt cô đánh liều đốt một cây diêm để sưởi ấm, ánh lửa trong đôi mắt cô bé hiện lên thật đẹp và kỳ diệu "ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi, trắng ra, rực hồng quanh que gỗ trông thật vui mắt", có lẽ đây là niềm vui hiếm hoi của cô bé kể từ khi bà mất

Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) nêu cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm trong tác phẩm

Em bé bán diêm thật tội nghiệp. Người đời đối xử thật tàn nhẫn với em. Họ chẳng thèm để ý đến những lời chào hàng tha thiết của em thậm chí đến lúc chết, cái thi thể lạnh cóng của em cũng chỉ nhận được những ánh nhìn lạnh nhạt

Bài học bổ sung