Bài 6: Thơ - SBT Ngữ văn 11 Cánh diều


Giải bài Đây mùa thu tới trang 12 sách bài tập văn 11 - Cánh diều

Hãy nêu một yếu tố tượng trưng trong bài thơ và đưa ra lí do cho sự lựa chọn của em. Em hiểu như thế nào về tâm trạng “buồn không nói”, “Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi” của “Ít nhiều thiếu nữ” trong hai câu kết của bài thơ? Qua đó, chỉ ra mạch cảm xúc chủ đạo cả bài thơ.


Giải bài Sông đáy trang 13 sách bài tập văn 11 - Cánh diều

Hình ảnh sông Đáy hiện lên qua những mốc thời gian nào trong cuộc đời của nhân vật trữ tình? Các mốc thời gian được sắp xếp theo trình tự nào? Ý nghĩa của trình tự này là gì?


Giải bài Đây thôn Vĩ Dạ trang 14 sách bài tập văn 11 - Cánh diều

Theo em, câu hỏi “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” là lời của ai? Em hiểu thế nào về hình ảnh “mặt chữ điền” trong câu thơ: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” ?


Giải bài Tình ca ban mai trang 14 sách bài tập văn 11 - Cánh diều

Những biến đổi của hình tượng “em” ở bốn khổ thơ đầu được so sánh với những thời điểm trong một ngày và cảnh sắc thiên nhiên. Phân tích ý nghĩa của cách biểu đạt này.


Giải bài tập tiếng Việt trang 15 sách bài tập văn 11 - Cánh diều

Xác định và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ thể hiện trong những từ ngữ in đậm ở khổ thơ dưới đây. Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ dưới đây. Những biên pháp tu từ ấy có tác dụng biểu đạt như thế nào trong một bài thơ có yếu tố tượng trưng?


Giải Bài tập viết và nói - nghe trang 16 sách bài tập văn 11 - Cánh diều

Để viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ các em cần chú ý những gì? Đối chiếu với những điểm cần chú ý trong câu hỏi 1, theo em, đoạn trích dưới đây đã tập trung vào điểm nào để nghị luận về bài thơ Đây mùa thu tới ?


Bài học tiếp theo

Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí - SBT Ngữ văn 11 Cánh diều
Bài 8: Bi kịch - SBT Ngữ văn 11 Cánh diều
Bài 9: Văn bản nghị luận - SBT Ngữ văn 11 Cánh diều
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II - SBT Ngữ văn 11 Cánh diều

Bài học bổ sung