Bài 6: Thơ


Soạn bài Đây mùa thu tới SGK Ngữ văn 11 tập 2 Cánh diều - chi tiết

Đọc trước bài thơ “Đây mùa thu tới” tìm hiểu thêm thông tin về nhà thơ Xuân Diệu? Em biết những bài thơ nào có đề tài viết về mùa thu? Ấn tượng, cảm xúc, suy nghĩ mà những bài thơ đó gợi ra cho em là gì?

Soạn bài Sông Đáy SGK Ngữ văn 11 tập 2 Cánh diều - chi tiết

Đọc trước bài thơ Sông Đáy và tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyễn Quang Thiều. Em biết những bài thơ, bài hát nào viết về con sông quê hương? Ấn tượng, cảm xúc, suy nghĩ… mà những bài thơ, bài hát đó gợi ra cho em là gì?

Soạn bài Thực hành đọc hiểu Đây thôn Vĩ Dạ SGK Ngữ văn 11 tập 2 Cánh diều - chi tiết

Đọc trước bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ và tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Hàn Mặc Tử. Tìm hiểu cảnh vật, con người xứ Huế và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

Soạn bài Thực hành đọc hiểu Tình ca ban mai SGK Ngữ văn 11 tập 2 Cánh diều - chi tiết

Đọc trước bài thơ Tình ca ban mai và tìm hiểu thêm thông tin về nhà thơ Chế Lan Viên. Tìm đọc các bài thơ về tình yêu của Chế Lan Viên. Em có ấn tượng gì về những bài thơ ấy?

Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 44 SGK Ngữ văn 11 tập 2 Cánh diều - chi tiết

Xác định và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ thể hiện trong những từ ngữ in đậm ở khổ thơ. Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ. Những biện pháp tu từ ấy có tác dụng biểu đạt như thế nào trong một bài thơ có yếu tố tượng trưng?

Soạn bài Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ SGK Ngữ văn 11 tập 2 Cánh diều - chi tiết

Phân tích sự độc đáo về nội dung và hình thức của bài thơ “Đây mùa thu tới” (Xuân Diệu). Trong các đoạn văn sau, người viết đã tập trung phân tích yếu tố hình thức nào trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu (Trích theo Chu Văn Sơn, “Thơ, điệu hồn và cấu trúc”, NXB Giáo dục, 2007)

Soạn bài Nói và nghe Giới thiệu một tác phẩm thơ SGK Ngữ văn 11 tập 2 Cánh diều - chi tiết

Hãy giới thiệu một bài thơ có yếu tố tượng trưng mà em tâm đắc.

Soạn bài Tự đánh giá trang 51 SGK Ngữ văn 11 tập 2 Cánh diều - chi tiết

Phương án nào thể hiện đúng và đầy đủ nhất ý nghĩa nhan đề “Tràng giang”? Phương án nào sau đây diễn tả đúng ý nghĩa của các cụm từ “không một chuyến đò ngang”, “không cầu” ở khổ thơ thứ ba?

Bài học bổ sung