Bài 6: Nguyễn Du – Những điều trông thấy mà đau đớn lòng


Soạn bài Tác gia Nguyễn Du SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Truyện Kiều của Nguyễn Du đã hòa nhập vào đời sống sinh hoạt văn hóa của dân tộc Việt Nam. Bạn hãy nêu một trường hợp sử dụng hình thức đố Kiều, lấy Kiều hoặc vịnh Kiều.

Soạn bài Trao duyên SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Mối tình Kim-Kiều được Nguyễn Du miêu tả như một “thiên tình sử” tuyệt đẹp. Bạn hãy đọc một đoạn thơ trong Truyện Kiều hoặc một bài thơ của tác giả khác nói về tình yêu của họ.

Soạn bài Độc Tiểu Thanh kí SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Kể tên một vài tác phẩm văn chương Việt Nam viết về thân phận bất hạnh của người phụ nữ mà bạn biết. Qua nhân vật Thúy Kiều, hãy chia sẻ cảm nghĩ của bạn về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 20 SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong các đoạn thơ dưới đây (trích tác phẩm Truyện Kiều) Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đối trong các đoạn thơ dưới đây (trích tác phẩm Truyện Kiều)

Soạn bài Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Bài thuyết minh Truyện Kiều – kiệt tác của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du gồm những nội dung gì? Nội dung nào được tác giả xác định là trọng tâm? Chỉ ra sự kết hợp của một số yếu tố như tự sự, miêu tả, biểu cảm hoặc nghị luận được sử dụng trong bài thuyết minh.


Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 28 SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Hãy giới thiệu vị trí, nội dung và đặc điểm nghệ thuật của một đoạn trích trong Truyện Kiều do bạn tự chọn.

Soạn bài Thực hành đọc Chí khí anh hùng SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Vị trí đoạn trích trong tác phẩm Phẩm chất anh hùng của nhân vật Từ Hải

Soạn bài Thực hành đọc Mộng đắc thái liên SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn

Đề tài, cảm hứng sáng tác. Thể thơ ngũ ngôn và thi liệu được sử dụng.

Bài học bổ sung