Bài 5: Nghệ thuật truyền thống (Chèo/Tuồng) - Văn mẫu 10 Chân trời sáng tạo
Phân tích văn bản Thị Mầu lên chùa - CTST
Có bao giờ chúng ta tự hỏi, điều gì đã làm nên một cuộc sống đầy màu sắc như ngày hôm nay? Có phải là những giai điệu du dương êm tai giúp ta thư giãn sau ngày dài mệt mỏi.
Phân tích văn bản Xã trưởng – Mẹ đốp
Nghệ thuật khi sinh ra đã hình thành mối quan hệ mật thiết với đời sống, nó luôn vận động và phát triển trong sự ràng buộc tự nhiên với hiện thực. Nhờ phản ánh trung thành hiện thực ấy mà nghệ thuật thực sự tham dự vào sự phát triển của tiến trình lịch sự như một thứ vũ khí sáng tạo và khám phá mảnh đất hiện thực của thời đại mình.
Phân tích nhân vật Mẹ Đốp trong Xã trưởng - Mẹ Đốp
“Xã trưởng - Mẹ Đốp” là trích đoạn đặc sắc, mang đến cho người đọc những tiếng cười trào phúng, sâu cay. Thông qua nhân vật mẹ Đốp, tác giả dân gian đã khéo léo bày tỏ tình cảm, suy nghĩ của mình về giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến xưa.
Phân tích nhân vật Thị Hến - CTST
Khi nhắc tới các vở tuồng hài nổi tiếng, chúng ta không thể bỏ qua "Nghêu, Sò, Ốc, Hến".
Phân tích Huyện Trìa xử án
"Huyện Trìa xử án" thuộc lớp XIII trong vở tuồng "Nghêu, Sò, Ốc, Hến" là một đoạn trích đặc sắc cả về nội dung lẫn nghệ thuật.
Phân tích nhân vật Huyện Trìa trong Huyện Trìa xử án
"Nghêu, Sò, Ốc, Hến" là một tác phẩm nổi tiếng của nghệ thuật tuồng Việt Nam. Vở tuồng đã tái hiện một cách đầy sống động bức tranh xã hội trong thời kì phong kiến.