Bài 4: Hài kịch và truyện cười - SBT Ngữ văn 8 Cánh diều
Giải Bài tập đọc hiểu: Đổi tên cho xã trang 37 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
Dựa vào nhan đề Đổi tên cho xã, tên vở kịch Bệnh sĩ và thể loại hài kịch, em hãy dự đoán nội dung chính của văn bản này.
Đọc nội dung giới thiệu vở kịch Bệnh sĩ ở phần mở đầu văn bản và nêu bối cảnh của câu chuyện Đổi tên cho xã.
Giải Bài tập đọc hiểu: Cái kính trang 42 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
Đặc điểm truyện cười thường thể hiện trên những phương diện nào?
Dẫn ra một số truyện cười dân gian và truyện cười hiện đại mà em biết. Chỉ ra mâu thuẫn tạo nên tiếng cười mà em đã nêu lên.
Giải Bài tập đọc hiểu: Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục trang 42 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
Dựa vào nội dung giới thiệu vở hài kịch Trưởng giả học làm sang trong SGK, hãy nêu đặc điểm của thể loại hài kịch thông qua một số yếu tố của vở hài kịch này.
Giải Bài tập đọc hiểu: Thi nói khoác trang 43 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
Nói khoác là gì? Có những từ nào khác chỉ hiện tượng nói khoác?
Nêu một số đặc điểm truyện cười tiêu biểu thể hiện qua truyện Thi nói khoác.
Giải Bài tập tiếng Việt trang 44 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
Xác định nghĩa hàm ẩn của những câu dưới đây:
a) Nói thật với ông: Chú em rể tôi vừa trúng chủ tịch huyện, chú ấy nể tôi lắm. (Lưu Quang Vũ).
b) Thằng cha lang băm nào cho anh đơn mua cái kính này thế? (Nê-xin)
c) Cậu phải đi khám bệnh viện nhà nước xem sao! (Nê-xin)
Giải Bài tập Viết trang 45 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
Nêu các điểm cần lưu ý khi viết bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống.
Lập dàn ý cho đề văn: Trình bày ý kiến của em về vấn đề “Tự tin và khiêm nhường” bằng một sơ đồ tư duy.
Giải Bài tập Nói và nghe trang 45 sách bài tập Ngữ văn 8 - Cánh diều
Nêu những điểm cần chú ý khi thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống.
Hãy phát biểu ý lớn: “Em hiểu thế nào là “bệnh” thành tích?” bằng những ý nhỏ và các dẫn chứng cụ thể.