Bài 36: Thực hành xem lịch và giờ


Tóm tắt lý thuyết

- Xem đồng hố (ở thời điểm buổi sáng, buổi chiều, buổi tối). 

- Làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối, …….)

- Nhận biết thứ, ngày, tháng trên lịch.

- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, tháng, tuần lễ. Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm và khoảng thời gian).

- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày: bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.

- Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm) và đọc giờ đúng trên đồng hồ.

- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày.

Bài tập minh họa

Câu 1: Tìm góc cây thích hợp cho mỗi chú sóc, biết thứ ba là ngày 22

Hướng dẫn giải

Thứ ba ngày 22

Thứ tư ngày 23

Thứ năm ngày 24

Thứ sáu ngày 25

Câu 2: Cho biết mỗi đồng hồ sau mấy giờ

Hướng dẫn giải

Viết lần lượt dưới mỗi đồng hồ: 3 giờ, 9 giờ, 1giờ, 10 giờ, 6 giờ

Luyện tập

Qua nội dung bài giảng trên, giúp các em học sinh lớp 1:

- Xem được thời gian trên đồng hồ.

- Xác định được kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút trên đồng hồ.

- Biết trong một tuần lễ có 7 ngày: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.

Bài học tiếp theo

Bài học bổ sung