Bài 3. Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác trang 55 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo


Giải câu hỏi mở đầu trang 55 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Quan sát lăng kính, hộp đèn và hộp quà ở hình bên dưới. Cho biết các mặt bên của chúng là hình gì?


Giải mục 1 trang 55, 56 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Hình nào sau đây có: a) các mặt bên là hình chữ nhật và hai đáy là hình tam giác? b) các mặt bên là hình chữ nhật và hai đáy là hình tứ giác?


Giải mục 2 trang 56 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác có kích thước ba cạnh đáy là 2 cm, 3 cm, 4 cm và chiều cao 3,5 cm theo hướng dẫn sau:


Giải bài 1 trang 57 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Quan sát hai hình lăng trụ đứng trong hình 6. Tìm độ dài các cạnh: a) AA’ , CC’, A’B’, A’C’ (Hình 6a) b) QH, PQ,NF,PQ (Hình 6b)


Giải bài 2 trang 57 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Quan sát hai hình lăng trụ đứng trong Hình 7. a) Chỉ ra mặt đáy và mặt bên của mỗi hình lăng trụ b) Ở hình 7a, cạnh BE bằng các cạnh nào? Ở hình 7b, cạnh MQ bằng các cạnh nào?


Giải bài 3 trang 57 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Tấm bìa ở Hình 8 có thể tạo lập thành một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông. Hãy cho biết độ dài hai cạnh góc vuông của đáy và chiều cao của lăng trụ.


Giải bài 4 trang 57 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác với kích thước như Hình 9


Giải bài 5 trang 58 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Tạo lập hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình thoi cạnh 5 cm và chiều cao 7 cm ( Hình 10)


Giải bài 6 trang 58 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Từ tấm bìa như Hình 11 có thể tạo lập được hình lăng trụ đứng có đáy là hình thang. Hãy cho biết chiều cao của hình lăng trụ đó.


Giải mục 1 trang 59 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Hãy quan sát lăng trụ đứng tam giác (Hình 1) và thực hiện các yêu cầu sau: a) Tính tổng diện tích ba mặt bên của hình lăng trụ đứng b) Gọi Cđáy là chu vi đáy và h là chiều cao của hình lăng trụ, tính Cđáy. h c) So sánh kết quả của câu a và câu b


Lý thuyết Hình lăng trụ đứng tam giác - Hình lăng trụ đứng tứ giác SGK Toán 7 - Chân trời sáng tạo

a) Hình lăng trụ đứng tam giác:


Bài học tiếp theo

Bài 4. Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác trang 59 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài 5. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Các bài toán về đo đạc và gấp hình trang 64 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài tập cuối chương 3 trang 66 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài 1. Các góc ở vị trí đặc biệt trang 69 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài 2. Tia phân giác trang 73 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài 3. Hai đường thẳng song song trang 76 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài 4. Định lí và chứng minh một định lí trang 82 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài 5. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Vẽ hai đường thẳng song song và đo góc bằng phần mềm GeoGebra trang 85 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài tập cuối chương 4 trang 86 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu trang 89 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến