Bài 3. Cội nguồn yêu thương - Văn mẫu 7 Kết nối tri thức
Nêu cảm nhận của em về nhân vật người bố trong văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ"
Nhân vật người bố trong văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” của nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần là nhân vật để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc
Nêu cảm nhận về nhân vật “tôi” trong “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”
Trong văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” tác giả Nguyễn Ngọc Thuần đã xây dựng hình ảnh nhân vật một cậu bé mười tuổi, sống ở nông thôn, và không hề có bất kỳ dấu chân nào của người khổng lồ internet ghé ngang
Hãy viết đoạn văn kể về người thầy hoặc người cô mà em yêu quý
Người cô mà tôi yêu quý và để lại ấn tượng sâu sắc nhất là cô giáo chủ nhiệm hồi lớp Sáu
Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình cảm mà An-tư-nai đã dành cho thầy Đuy-sen
An-tư-nai đã dành cho thầy Đuy-sen tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ và biết ơn vì tấm lòng nhân từ, những ý nghĩ tốt lành và những ước mơ của thầy về tương lai cô và những đứa trẻ
Phân tích nhân vật Đuy-sen trong truyện “Người thầy đầu tiên”
Người thầy đầu tiên là một truyện ngắn xuất sắc của Ai-tơ-ma-tốp kể về thầy giáo Đuy-sen qua hồi ức bà viện sĩ An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va, vốn là học trò trước đây của thầy Đuy-sen
Hãy phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh
Quê hương là nguồn cảm hứng vô tận của nhiều nhà thơ Việt Nam và đặc biệt là Tế Hanh – một tác giả có mặt trong phong trào Thơ mới và sau cách mạng vẫn tiếp tục sáng tác dồi dào
Hãy nhận xét về tình cảm của Tế Hanh trong bài thơ Quê hương
Quê hương luôn là một cảm hứng sâu sắc cuốn hút hấp dẫn những nhà thơ Việt Nam. Đồng thời nó cũng là nơi để cho họ bày tỏ những cảm xúc yêu quê hương của mình
Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người dân làng chài qua bài thơ Quê hương của Tế Hanh
Hình ảnh nổi bật trong bài thơ của Tế Hanh là hình ảnh làng chài với những sinh hoạt vô cùng thân thuộc
Viết đoạn văn về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong bài thơ “Quê hương” của nhà thơ Tế Hanh
Khung cảnh ra khơi là một ngày đẹp trời với trời trong, gió nhẹ. Nền thiên nhiên hiện ra trong trẻo, thơ mộng đón những người dân chài ra khơi cho một ngày mới bội thu
Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Quê hương của Tế Hanh
Quê hương là nguồn cảm hứng vô tận của nhiều nhà thơ Việt Nam và đặc biệt là Tế Hanh - một tác giả có mặt trong phong trào Thơ mới và sau cách mạng vẫn tiếp tục sáng tác dồi dào
Hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận về khổ thơ cuối bài thơ Quê hương
Bốn câu thơ cuối bài cho thấy nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả.
Bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã khắc họa bức tranh cảnh thuyền đánh cá ra khơi trong buổi bình minh tuyệt đẹp. Hãy viết 10-12 câu tiếp theo để hoàn thành đoạn văn trong đó có sử dụng câu cảm thán, phép liên kết câu.
Bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã khắc họa bức tranh cảnh thuyền đánh cá ra khơi trong buổi bình minh tuyệt đẹp
Nêu cảm nhận của em về văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”
Giữa thế giới hiện đại ngày nay, con người luôn bận rộn, tấp nập với công việc, với cuộc sống đầy vật chất
Hãy phân tích câu chuyện về trò chơi của hai bố con ở vườn hoa và món quà trong truyện ngắn Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ của Nguyễn Ngọc Thuần
Truyện ngắn Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ với những hình ảnh ẩn dụ biểu tượng: những đóa hoa, những món quà, là một cách cảm nhận thiên nhiên xung quanh ta, cảm nhận bằng mọi giác quan
Hãy phân tích nhân vật tôi và người bố trong truyện ngắn Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
Giữa thế giới hiện đại ngày nay, con người luôn bận rộn, tấp nập với công việc, với cuộc sống đầy vật chất
Trình bày ý kiến của em về tình cảm cha con qua câu chuyện Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
Truyện ngắn Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ của nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần là một sáng tạo nghệ thuật với những đoạn đối thoại thú vị giữa bố và tôi và những đoạn độc thoại nội tâm của nhân vật “tôi”.
Vẻ đẹp tâm hồn qua bài thơ Quê hương của Tế Hanh
Giữa lúc phần đông các thi sĩ Thơ mới đang thở than sướt mướt với tình yêu tuyệt vọng, với mối sầu cô đơn, Quê hương của Tế Hanh cất lên một tiếng nói khỏe khoắn khác lạ
Em hãy phân tích nhân vật An-tư-nai trong truyện ngắn Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp
Bối cảnh của truyện là làng Ku-ku-rêu ở một vùng núi hẻo lánh, nghèn nàn, lạc hậu vào thời kì đầu thế kỉ hai mươi.