Bài 29: Thấu kính mỏng
Bài 29.1 trang 79 SBT Vật lý 11
Giải bài 29.1 trang 79 SBT Vật lý 11. Tìm phát biểu sai trong các phát biểu về thấu kính thủy tinh đặt trong không khí sau đây:
Bài 29.2; 29.3; 29.4 trang 80 SBT Vật lý 11
Giải bài 29.2; 29.3; 29.4 trang 80 SBT Vật lý 11. Gọi D là độ tụ của một thấu kính mỏng; d, d' là các giá trị đại số của các khoảng cách từ
Bài 29.5; 29.6; 29.7 trang 80, 81 SBT Vật lý 11
Giải bài 29.5; 29.6; 29.7 trang 80, 81 SBT Vật lý 11. * Có một thấu kính hội tụ, trục chính là xy. Xét bốn tia sáng được ghi số như trên Hình 29.2.
Bài 29.8; 29.9; 29.10; 29.11 trang 81 SBT Vật lý 11
Giải bài 29.8; 29.9; 29.10; 29.11 trang 81 SBT Vật lý 11. Có hai tia sáng truyền qua một thấu kính như Hình 29.3 (tia (2) chỉ có phần ló) Chọn câu đúng.
Bài 29.12 trang 82 SBT Vật lý 11
Giải bài 29.12 trang 82 SBT Vật lý 11. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Tìm vị trí của vật trước thấu kính để ảnh của vật tạo bởi thấu kính gấp 4 lần vật.
Giải bài toán bằng hai phương pháp:
Bài 29.13 trang 83 SBT Vật lý 11
Giải bài 29.13 trang 83 SBT Vật lý 11. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 20 cm. Vật AB trên trục chính, vuông góc với trục chính có ảnh A'B' cách vật 18 cm.
Bài 29.14 trang 82 SBT Vật lý 11
Giải bài 29.14 trang 82 SBT Vật lý 11. Thấu kính phân kì tạo ảnh ảo bằng 1/2 vật thật và cách vật 10 cm.
a) Tính tiêu cự của thấu kính.
Bài 29.15 trang 82 SBT Vật lý 11
Giải bài 29.15 trang 82 SBT Vật lý 11. Vật phẳng nhỏ AB đặt trước và song song với một màn, cách màn khoảng L. Đặt một thấu kính hội tụ giữa vật và màn, song song với vật sao cho điểm A của vật ở trên trục chính.
Bài 29.16 trang 82 SBT Vật lý 11
Giải bài 29.16 trang 82 SBT Vật lý 11. Với cả hai loại thấu kính, khi giữ thấu kính cố định và dời vật theo phương trục chính, hãy :
Bài 29.17* trang 82 SBT Vật lý 11
Giải bài 29.17* trang 82 SBT Vật lý 11. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. A là điểm vật thật trên trục chính cách thấu kính 10 cm, A’ là ảnh của A.
a) Tính khoảng cách AA’.
Bài 29.18* trang 83 SBT Vật lý 11
Giải bài 29.18* trang 83 SBT Vật lý 11. Có hai thấu kính L1, L2 được đặt đồng trục. Các tiêu cự lần lượt là f1 = 15 cm, f2 = -15 cm. Vật AB được đặt trên trục chính,
Bài 29.19* trang 83 SBT Vật lý 11
Giải bài 29.19* trang 83 SBT Vật lý 11. Trên Hình 29.5, xy là trục chính của thấu kính L, (1) là đường đi của một tia sáng truyền qua thấu kính.
Bài 29.20* trang 83 SBT Vật lý 11
Giải bài 29.20* trang 83 SBT Vật lý 11. Trên Hình 29.6, xy là trục chính của thấu kính phân kì, F là tiêu điểm vật, A' là ảnh của A tạo bởi thấu kính.
Bài 19.21* trang 83 SBT Vật lý 11
Giải bài 19.21* trang 83 SBT Vật lý 11. Trên Hình 29.7, xy là trục chính của thấu kính, AB là vật,
A'B' là ảnh của vật tạo bởi thấu kính.