Bài 21: Phép cộng trong phạm vi 10 (tiếp theo)


Tóm tắt lý thuyết

1.1. Thực hiện phép tính

Tính giá trị các phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách nhẩm lại các phép toán đếm thêm hoặc sử dụng hình ảnh.

1.2. Biểu diễn phép tính cho các hình vẽ.

- Đếm số lượng đồ vật có trong mỗi hình: Số vật ban đầu, số vật được thêm vào hoặc bớt đi.

- Viết các số và phép tính tương ứng, nếu vật được thêm vào thì thường dùng phép cộng; ngược lại, vật bị bớt đi thì thường hay dùng phép tính trừ.

1.3. Số 0 trong phép cộng

- Nhẩm phép cộng 0 với một số để tìm số còn thiếu trong phép cộng.

- Phép cộng một số bất kì với số 0 thì kết quả luôn bằng chính số đó.

1.4. Biểu diễn phép tính cho tranh vẽ

- Xem tranh rồi nêu phép tính thích hợp với tranh vẽ

Bài tập minh họa

Câu 1: Tính nhẩm:

Hướng dẫn giải

1 + 9 = 10       6 + 4 = 10

5 + 5 = 10       1 + 6 = 7

3 + 4 = 7         1 + 7 = 

Câu 2: Nêu các phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ

Hướng dẫn giải

  • Bên trái có 5 bạn nhỏ đang kéo co, bên phải có 5 bạn nhỏ đang kéo có. Có 10 bạn nhỏ đang kéo co.

Vậy phép tính thích hợp là: 5 + 5 = 10

Luyện tập

Qua nội dung bài học trên, giúp các em học sinh:

- Hệ thống lại kiến thức đã học một cách dễ dàng hơn

- Nhận biết và vận dụng vào làm bài tập

- Có thể tự đọc các kiến thức và tự làm các ví dụ minh họa để nâng cao các kỹ năng giải Toán lớp 1 của mình thêm hiệu quả

Bài học tiếp theo

Bài 22: Luyện tập
Bài 23: Khối hộp chữ nhật - Khối lập phương
Bài 24: Làm quen với Phép trừ - Dấu trừ
Bài 25: Phép trừ trong phạm vi 6
Bài 26: Luyện tập
Bài 27: Phép trừ trong phạm vi 6 (tiếp theo)
Bài 28: Luyện tập
Bài 29: Phép trừ trong phạm vi 10
Bài 30: Luyện tập
Bài 31: Phép trừ trong phạm vi 10 (tiếp theo)

Bài học bổ sung