Bài 20. Vùng đồng bằng sông Hồng


Giải bài 1 trang 49 vở bài tập Địa lí 9

Giải bài 1 trang 49 vở bài tập Địa lí 9, Cho lược đồ trống dưới đây: a) Hãy điền vào lược đồ trống tên tỉnh, thành phố có dòng chính của sông Hồng chảy qua các tỉnh, thành phố giáp vịnh Bắc Bộ vào chỗ chấm (…). b) Nêu tóm tắt ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đồng bằng sông Hồng.


Giải bài 2 trang 50 vở bài tập Địa lí 9

Giải bài 2 trang 50 vở bài tập Địa lí 9, Đánh dấu (X) vào ý đúng Ý nghĩa quan trọng nhất của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là A. bồi đắp phù sa màu mỡ, cung cấp nước tưới cho nghề trồng lúa nước. B. mở rộng diện tích châu thổ sông Hồng phía vịnh Bắc Bộ. C. tạo nên địa bàn cư trú đông đúc, làng mạc trù phú. D. tạo nên nền văn hóa nông nghiệp sông Hồng.


Giải bài 3 trang 50 vở bài tập Địa lí 9

Giải bài 3 trang 50 vở bài tập Địa lí 9, Đánh dấu (X) vào ý đúng Ý nghĩa của mùa đông lạnh đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là A. trồng được cây ưa lạnh (ngô đông, khoai tây, rau quả ôn đới…). B. phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. C. phát triển một số ngành công nghiệp chế biến nông sản. D. phát triển rừng ôn đới và cận nhiệt.


Giải bài 4 trang 51 vở bài tập Địa lí 9

Giải bài 4 trang 51 vở bài tập Địa lí 9, Dựa vào bảng số liệu sau: Vẽ biểu đồ thể hiện sự chênh về mật độ dân số của đồng bằng sông hồng và một số vùng so với cả nước.


Giải bài 5 trang 51 vở bài tập Địa lí 9

Giải bài 5 trang 51 vở bài tập Địa lí 9, Viết chữ T vào ô trống thể hiện thuận lợi, chữ K vào ô trống thể hiện khó khăn. Mật độ dân số cao đưa lại những thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?


Giải bài 6 trang 52 vở bài tập Địa lí 9

Giải bài 6 trang 52 vở bài tập Địa lí 9, a) Hoàn thành bảng số liệu sau về bình quân đất nông nghiệp theo đầu người của cả nước và Đồng bằng sông Hồng năm 2014. b) Vẽ biểu đồ thể hiện bình quân đất nông nghiệp theo đầu người của cả nước và Đồng bằng sông Hồng. c) Nhận xét


Bài học tiếp theo

Bài 21. Vùng đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
Bài 23. Vùng Bắc Trung Bộ
Bài 24. Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
Bài 25. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Bài 26. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
Bài 27. Thực hành: Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
Bài 28. Vùng Tây Nguyên
Bài 29. Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Bài 30. Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến