Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ


Soạn bài Nắng mới SGK Ngữ văn 8 tập 1 Cánh diều - siêu ngắn

Bài thơ có được chia khổ hay không? Vần trong bài thơ được gieo như thế nào? Các dòng thơ được ngắt nhịp ra sao?


Soạn bài Nếu mai em về Chiêm Hóa SGK Ngữ văn 8 tập 1 Cánh diều - siêu ngắn

Đọc trước bài thơ Nếu mai em về Chiêm Hóa; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Mai Liễu.


Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 2 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Cánh diều - siêu ngắn

Tìm một từ đồng nghĩa với từ ngút ngát trong khổ thơ dưới đây và cho biết vì sao từ ngút ngát phù hợp hơn trong văn cảnh này.


Soạn bài Đường về quê mẹ SGK Ngữ văn 8 tập 1 Cánh diều - siêu ngắn

Đọc trước bài thơ Đường về quê mẹ và tìm hiểu thêm thông tin về nhà thơ Đoàn Văn Cừ.


Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bai thơ sáu chữ, bảy chữ SGK Ngữ văn 8 tập 1 Cánh diều - siêu ngắn

Để viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ, cần chú ý


Soạn bài Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ SGK Ngữ văn 8 tập 1 Cánh diều - siêu ngắn

Khi tập làm thơ, cần chú ý xác định rõ đề tài (viết về ai, về điều gì) và cảm xúc, suy nghĩ,… của bản thân về điều mình định viết; chú ý đảm bảo số chữ trong mỗi dòng thơ và cách gieo vần của bài thơ đã nêu trong phần Kiến thức ngữ văn.


Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống SGK Ngữ văn 8 tập 1 Cánh diều - siêu ngắn

Thảo luận về một vấn đề trong đời sống là đưa ra ý kiến của cá nhân về vấn đề đó và trao đổi, bàn bạc, lắng nghe ý kiến của mọi người cùng tham gia để có hiểu biết đầy đủ, toàn diện hơn và lựa chọn được cách thức giải quyết vấn đề phù hợp.


Soạn bài Tự đánh giá bài 2 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Cánh diều - siêu ngắn

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong các dòng thơ “Trên cao thì nắng cũng quê ta / Cũng trắng màu mây bay phía xa / Đổi cũng nhuộm vàng trên đỉnh ngọn"?


Bài học tiếp theo

Bài 3: Văn bản thông tin
Bài 4: Hài kịch và truyện cười
Bài 5: Nghị luận xã hội

Bài học bổ sung