Bài 2: Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác - Cánh diều


Giải Bài 9 trang 92 sách bài tập toán 7 tập 1 - Cánh diều

Trong các hình 18a, 18b, 18c, 18d có hai hình lăng trụ đứng tứ giác. Chỉ ra các hình lăng trụ đứng tứ giác đó?


Giải Bài 10 trang 92 sách bài tập toán 7 tập 1 - Cánh diều

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Hình lăng trụ đứng tam giác có 4 cạnh, 6 đỉnh. b) Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 5 đỉnh. c) Hình lăng trụ đứng tam giác có 4 mặt, 5 đỉnh. d) Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 6 đỉnh


Giải Bài 11 trang 92 sách bài tập toán 7 tập 1 - Cánh diều

Cho hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thang ABCD vuông tại B (AB song song với CD) với


Giải Bài 12 trang 93 sách bài tập toán 7 tập 1 - Cánh diều

Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.DEG có đáy là tam giác ABC vuông tại B với cạnh đáy


Giải Bài 13 trang 93 sách bài tập toán 7 tập 1 - Cánh diều

Cho hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.MNPQ có đáy là hình thang vuông ABCD vuông tại B (AD song song với BC) với


Giải Bài 14 trang 93 sách bài tập toán 7 tập 1 - Cánh diều

Sắp xếp các hình sau theo thứ tự thể tích giảm dần: - Hình lăng trụ đứng tứ giác có độ dài cạnh bên bằng 10 cm và đáy là hình thang cân với độ dài đáy bé, đáy lớn, đường cao lần lượt là 2 cm, 8 cm, 4 cm; - Hình lập phương có độ dài cạnh bằng 8 cm; - Hình lăng trụ đứng tam giác có độ dài cạnh bên bằng 10 cm và đáy là tam giác có độ dài một cạnh, đường cao tương ứng cạnh đó lần lượt là 4 cm, 3 cm.


Giải Bài 15 trang 93 sách bài tập toán 7 tập 1 - Cánh diều

Người ta ghi một cách tùy ý vào ba mặt bên và hai mặt đáy của hình lăng trụ đứng tam giác các số tự nhiên lẻ từ 21 đến 29 (số được ghi ở mỗi mặt khác nhau). Chứng tỏ rằng không thể xảy ra trường hợp tổng các số trên ba mặt bên và tổng các số trên hai đáy cảu hình lăng trụ trên bằng nhau.


Bài học tiếp theo

Bài tập cuối chương 3 - Cánh diều

Bài học bổ sung