Bài 13: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài 1 trang 57 SGK Hóa học 12 Nâng cao
Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì:
Bài 2 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Cho nguyên tố X (Z = 12), hãy cho biết:
- Cấu hình eletron nguyên tử của nguyên tố X.
- Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X.
Bài 3 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu:
Bài 4 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Nguyên tử của 2 nguyên tố có Z =25 và Z = 35.
a) Xác định số thứ tự chu kì và nhóm của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.
b) Nếu tính chất hóa học cơ bản của 2 nguyên tố đó.
Bài 5 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 16.
- Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X.
- Cho biết tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X.
Bài 6 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Bảng dưới đây cho biết bán kính nguyên tử và năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử một số nguyên tố.
Bài 7 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Phát biểu định luật tuần hoàn và cho biết nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Bài 8 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Nguyên tố clo thuộc chu kì 3 và nhóm VIIA, hãy cho biết đặc điểm về cấu hình elecron nguyên tử và tính chất hóa học cơ bản của clo.
Bài 9 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Nguyên tố natri thuộc chu kì 3 và nhóm IA, hãy cho biết đặc điểm và cấu hình electron nguyên tử và tính chất hóa học cơ bản của natri.
Bài 10 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Hãy so sánh tính kim loại của Mg (Z = 12) với Na(Z = 11) và Al(Z = 13).