Bài 1: Góc lượng giác và cung lượng giác


Bài 1 trang 190 SGK Đại số 10 Nâng cao

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?


Bài 2 trang 190 SGK Đại số 10 Nâng cao

Kim phút và kim giờ của đồng hồ lớn nhà bưu điện bờ hồ Hà Nội, theo thứ tự dài 1,75 m và 1,26 m. hỏi trong 15 phút, mũi kim phút vạch nên cung tròn có độ dài là bao nhiêu mét?


Bài 3 trang 190 SGK Đại số 10 Nâng cao

Điền vào các ô trống trong bảng


Bài 4 trang 190 SGK Đại số 10 Nâng cao

Đổi số đo độ của các cung tròn sau thành số đo radian (chính xác đến phần nghìn):


Bài 5 trang 190 SGK Đại số 10 Nâng cao

Hãy tìm số đo của góc lượng giác (Ou;Ov) khi đồng hồ chỉ 3 giờ, chỉ 4 giờ, chỉ 9 giờ , chỉ 10 giờ.


Bài 6 trang 191 SGK Đại số 10 Nâng cao

Chứng minh rằng:


Bài 7 trang 191 SGK Đại số 10 Nâng cao

Tìm số đo ao,-180o < a ≤ 180o của góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với góc trên mỗi hình sau:


Bài 8 trang 191 SGK Đại số 10 Nâng cao

Tính số đo (độ và radian)


Bài 9 trang 191 SGK Đại số 10 Nâng cao

Tìm góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo dương lớn nhất, biết một góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo:


Bài 10 trang 191 SGK Đại số 10 Nâng cao

Tìm số đo radian α ,-π < α ≤π, của góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc trên mỗi hình sau.


Bài 11 trang 191 SGK Đại số 10 Nâng cao

Chứng minh rằng hai tia Ou và Ov vuông góc với nhau khi và chỉ khi:


Bài 12 trang 192 SGK Đại số 10 Nâng cao

Kim giờ và kim phút đồng hồ bắt đầu cùng chạy từ vị trí Ox chỉ số 12 (tức lúc 0 giờ). Sau thời gian t giờ (t≥0), kim giờ đến vị trí tia Ou kim phút đến vị trí tia Ov.


Bài 13 trang 192 SGK Đại số 10 Nâng cao

Hỏi hai góc lượng giác có số đo sau có thể có cùng tia đầu tia cuối không?


Bài học tiếp theo

Bài 2: Giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác
Bài 3. Giá trị lượng giác của các góc (cung) có liên quan đặc biệt
Bài 4: Một số công thức lượng giác
Ôn tập chương 6 - Góc lượng giác và công thức lượng giác

Bài học bổ sung