Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh


1. Tìm hiểu chung

a. Tác giả Nguyễn An Ninh

  • Tiểu sử 
    • Nguyễn An Ninh (1899-1943)
    • 1920, đỗ cử nhân luật ở đại học Xoóc-bon (Pari)
    • 1922, về nước hoạt động báo chí và tuyên truyền
    • 1923 -1926, làm chủ bút tờ báo Tiếng Chuông Rè
    • 1939, bị đày đi Côn Đảo và mất trong tù
  • Con người
    • Là một trí thức yêu nước, lên án chính sách bóc lột và ngu dân của thực dân Pháp, phê phán đạo Khổng và đề cao tinh thần học hỏi văn hóa Châu Âu.
    • Quê quán: Chợ Lớn - Gia Định.

b. Tác phẩm

  • Thể loại: Là một bài chính luận tiêu biểu cho phong cách chính luận.
  • Xuất xứ: Đăng trên báo Tiếng Chuông Rè năm 1925 với bút danh Nguyễn Tịnh.
  • Bố cục: 3 phần.
    • Phần 1: (Nhiều người An Nam...giống nòi lo lắng"): Phê phán những hành vi của thói học đòi "Tây hóa".
    • Phần 2: ("Tiếng nói... để nói ra"): Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ đối với vận mệnh dân tộc.
    • Phần 3: (Còn lại): Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài với ngôn ngữ nước mình.

2. Đọc - hiểu văn bản

a. Phê phán những hành vi của thói học đòi "Tây hóa"

  • Thích nói tiếng Tây "dù chỉ bập bẹ năm ba tiếng" 
  • → Việc sử dụng Pháp ngữ là một dấu hiệu của giai cấp quý tộc
  • "Cóp nhặt" những cái tầm thường của phong hóa Châu Âu mà muốn được xem là đào tạo theo kiểu Tây phương.
  • Từ bỏ tiếng mẹ đẻ, cho là tiếng Việt nghèo nàn
  • Mù về văn hóa châu Âu (nhà cửa, kiến trúc lai căng…)

⇒ Thái độ của tác giả: châm biếm, phê phán; lo lắng…

b. Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ đối với vận mệnh của dân tộc

  • "Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị"
    • Dùng tiếng nói dân tộc để phổ biến tri thức.
    • Vứt bỏ tiếng nói của mình đồng nghĩa với sự "khước từ niềm hy vọng giải phóng giống nòi".

⇒ "Từ chối tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với việc từ chối sự tự do của mình".

c. Lời khẳng định tiếng Việt vô cùng giàu có

  • Lời than phiền "Tiếng Việt nghèo nàn" là ngụy biện và không có cơ sở:
    • Vốn ngôn ngữ của họ còn nghèo hơn cả người phụ nữ và nông dân An Nam nào.
    • Ngôn ngữ của Nguyễn Du không nghèo.
    • Người An Nam có khả năng dịch... không thể viết... 
    • → Nghệ thuật: Thao tác lập luận bác bỏ, câu hỏi tu từ.
  • Tiếng Việt vô cùng giàu có: 
    • Ngôn ngữ thông dụng giàu có
    • Ngôn ngữ của Nguyễn Du - ngôn ngữ văn chương - giàu có
    • Người An Nam có khả năng dịch... không thể viết... 
  • → Điều suy nghĩ kỹ sẽ dễ dàng diễn đạt - nguyên tắc mang tính tất yếu.

d. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài với ngôn ngữ nước mình

  • Biết ngoại ngữ để học hỏi Châu Âu, thu thập kiến thức và làm giàu cho ngôn ngữ nước mình. 
  • Sự cần thiết phải biết một ngôn ngữ Châu Âu không hoàn toàn kéo theo việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ.
  • Sử dụng câu phủ định mang tính khẳng định.
  • Nghệ thuật:
    • Lập luận chặt chẽ.
    • Sức thuyết phục cao.

Tổng kết

  • Tiếng Việt là tài sản văn hoá tinh thần vô giá của người Việt Nam, vì vậy cần phải được bảo tồn và phát triển làm cho tiếng việt ngày càng giàu đẹp và phong phú. Đây là quan niệm đúng đắn và mang giá trị thực tiễn cao của nhà cách mạng yêu nước Nguyễn An Ninh.

1. Tìm hiểu chung

a. Tác giả Nguyễn An Ninh

  • Tiểu sử 
    • Nguyễn An Ninh (1899-1943)
    • 1920, đỗ cử nhân luật ở đại học Xoóc-bon (Pari)
    • 1922, về nước hoạt động báo chí và tuyên truyền
    • 1923 -1926, làm chủ bút tờ báo Tiếng Chuông Rè
    • 1939, bị đày đi Côn Đảo và mất trong tù
  • Con người
    • Là một trí thức yêu nước, lên án chính sách bóc lột và ngu dân của thực dân Pháp, phê phán đạo Khổng và đề cao tinh thần học hỏi văn hóa Châu Âu.
    • Quê quán: Chợ Lớn - Gia Định.

b. Tác phẩm

  • Thể loại: Là một bài chính luận tiêu biểu cho phong cách chính luận.
  • Xuất xứ: Đăng trên báo Tiếng Chuông Rè năm 1925 với bút danh Nguyễn Tịnh.
  • Bố cục: 3 phần.
    • Phần 1: (Nhiều người An Nam...giống nòi lo lắng"): Phê phán những hành vi của thói học đòi "Tây hóa".
    • Phần 2: ("Tiếng nói... để nói ra"): Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ đối với vận mệnh dân tộc.
    • Phần 3: (Còn lại): Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài với ngôn ngữ nước mình.

2. Đọc - hiểu văn bản

a. Phê phán những hành vi của thói học đòi "Tây hóa"

  • Thích nói tiếng Tây "dù chỉ bập bẹ năm ba tiếng" 
  • → Việc sử dụng Pháp ngữ là một dấu hiệu của giai cấp quý tộc
  • "Cóp nhặt" những cái tầm thường của phong hóa Châu Âu mà muốn được xem là đào tạo theo kiểu Tây phương.
  • Từ bỏ tiếng mẹ đẻ, cho là tiếng Việt nghèo nàn
  • Mù về văn hóa châu Âu (nhà cửa, kiến trúc lai căng…)

⇒ Thái độ của tác giả: châm biếm, phê phán; lo lắng…

b. Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ đối với vận mệnh của dân tộc

  • "Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị"
    • Dùng tiếng nói dân tộc để phổ biến tri thức.
    • Vứt bỏ tiếng nói của mình đồng nghĩa với sự "khước từ niềm hy vọng giải phóng giống nòi".

⇒ "Từ chối tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với việc từ chối sự tự do của mình".

c. Lời khẳng định tiếng Việt vô cùng giàu có

  • Lời than phiền "Tiếng Việt nghèo nàn" là ngụy biện và không có cơ sở:
    • Vốn ngôn ngữ của họ còn nghèo hơn cả người phụ nữ và nông dân An Nam nào.
    • Ngôn ngữ của Nguyễn Du không nghèo.
    • Người An Nam có khả năng dịch... không thể viết... 
    • → Nghệ thuật: Thao tác lập luận bác bỏ, câu hỏi tu từ.
  • Tiếng Việt vô cùng giàu có: 
    • Ngôn ngữ thông dụng giàu có
    • Ngôn ngữ của Nguyễn Du - ngôn ngữ văn chương - giàu có
    • Người An Nam có khả năng dịch... không thể viết... 
  • → Điều suy nghĩ kỹ sẽ dễ dàng diễn đạt - nguyên tắc mang tính tất yếu.

d. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài với ngôn ngữ nước mình

  • Biết ngoại ngữ để học hỏi Châu Âu, thu thập kiến thức và làm giàu cho ngôn ngữ nước mình. 
  • Sự cần thiết phải biết một ngôn ngữ Châu Âu không hoàn toàn kéo theo việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ.
  • Sử dụng câu phủ định mang tính khẳng định.
  • Nghệ thuật:
    • Lập luận chặt chẽ.
    • Sức thuyết phục cao.

Tổng kết

  • Tiếng Việt là tài sản văn hoá tinh thần vô giá của người Việt Nam, vì vậy cần phải được bảo tồn và phát triển làm cho tiếng việt ngày càng giàu đẹp và phong phú. Đây là quan niệm đúng đắn và mang giá trị thực tiễn cao của nhà cách mạng yêu nước Nguyễn An Ninh.

Bài học tiếp theo

Bài học bổ sung