Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc


1. Giao thông vận tải

Mạng lưới giao thông vận tải của nước ta phát triển khá toàn diện, gồm nhiều loại hình.

a. Đường bộ (đường ô tô):

  • Mở rộng và hiện đại hoá, phủ kín các vùng.
  • Các tuyến đường:
    • Quốc lộ 1: 2300 km, là tuyến đường xương sống của cả hệ thống đường bộ nước ta                      
    • Đường Hồ Chí Minh là trục xuyên quốc gia thứ hai
    • Trong quá trình hội nhập quốc tế, hệ thống đường bộ Việt Nam từng bước hội nhập vào hệ thống đường bộ trong khu vực với các tuyến đường bộ xuyên Á trên lãnh thổ Việt Nam.

b. Đường Sắt:

  • Tổng chiều dài là 3.143 km
  • Các tuyến đường chính:
    • Đường sắt Thống Nhất dài 1.726 km (Hà Nội -Tp.Hồ Chí Minh) là trục giao thông quan trọng theo hướng Bắc-Nam.
    • Các tuyến khác: Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Đồng Đăng.
    • Các tuyến đường thuộc mạng đường sắt xuyên Á cũng đang được xây dựng, nâng cấp để đạt tiêu chuẩn đường sắt ASEAN.

c. Đường Sông:

  • Tổng chiều dài là 11.000 km.
  • Các tuyến đường chính: tập trung trên một số hệ thống sông chính.
    • Hệ thống s.Hồng - s.Thái Bình
    • Hệ thống s.Mekong - s.Đồng Nai
    • Hệ thống sông ở miền Trung. (Đà Rằng, Thu Bồn…)

d. Ngành vận tải đường Biển:

  • Đường bờ biển dài 3260 km, nhiều vũng, vịnh rộng, kín gió và nhiều đảo, quần đảo ven bờ, nằm trên các đường hàng hải quốc tế… -> điều kiện thuận lợi phát triển giao thông đường biển.
  • Sự phát triển:
    • Cả nước có 73 cảng biển lớn nhỏ, tập trung ở Trung Bộ, Đông Nam Bộ.
    • Chủ yếu theo hướng Bắc Nam, quan trọng nhất là tuyến Hải Phòng - Thành Phố Hồ Chí Minh, dài 1500 km.
    • Các cụm cảng quan trọng: Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng - Liên Chiều - Chân Mây, Dung Quất, Nha Trang…

e. Đường hàng không:

  • Là ngành non trẻ nhưng có bước tiến nhanh chóng và ngày càng hiện đại hóa.
  • Cả nước có hơn 20 sân bay, trong đó có 9 sân bay quốc tế (gồm Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng, Cần Thơ, Cam Ranh, Phú Quốc, Vinh, Chu Lai, Phú Bài, Liên Khương)
  • Trong nước với 3 đầu mối chính: TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng.

g. Đường ống: Ngày càng phát triển, gắn liền với ngành dầu, khí: Bãi Cháy - Hạ Long

2. Thông tin liên lạc

Ngành thông tin liên lạc gồm 2 hoạt động chính: bưu chính và viễn thông.

a. Bưu chính:

  • Mạng lưới phân bố rộng khắp.
  • Hạn chế: Mạng lưới phân bố chưa hợp lý, công nghệ còn lạc hậu, chưa tương xứng với chuẩn quốc tế, thiếu lao động trình độ cao…
  • Định hướng phát triển theo hướng cơ giới hóa, tự động hóa, tin học hóa.

b. Viễn thông:

  • Tốc độ phát triển nhanh vượt bậc, đạt mức trung bình 30%/năm. Đến 2005, cả nước có 15, 8 triệu thuê bao điện thoại, đạt 19 thuê bao/100 dân.
  • Đón đầu được các thành tựu kĩ thuật hiện đại
  • Chú trọng đầu tư công nghệ mới và đa dịch vụ.
  • Hệ thống vệ tinh thông tin và cáp quang hiện đại đã kết nối với mạng thông tin quốc tế.
  • Mạng lưới viễn thông:
    • Mạng điện thoại: nội hạt, đường dài, cố định và di động.
    • Mạng phi thoại: fax, telex
    • Mạng truyền dẫn: có nhiều phương thức khác nhau: mạng truyền dẫn viba, truyền dẫn cáp sợi quang… Năm 2005, có hơn 7,5 triệu người sử dụng Internet, chiếm 9% dân số.
  • Năm 2005, Việt Nam có hơn 7,5 triệu người sử dụng Internet, chiếm 9,0% dân số, thuộc hạng cao nhất Châu Á.

1. Giao thông vận tải

Mạng lưới giao thông vận tải của nước ta phát triển khá toàn diện, gồm nhiều loại hình.

a. Đường bộ (đường ô tô):

  • Mở rộng và hiện đại hoá, phủ kín các vùng.
  • Các tuyến đường:
    • Quốc lộ 1: 2300 km, là tuyến đường xương sống của cả hệ thống đường bộ nước ta                      
    • Đường Hồ Chí Minh là trục xuyên quốc gia thứ hai
    • Trong quá trình hội nhập quốc tế, hệ thống đường bộ Việt Nam từng bước hội nhập vào hệ thống đường bộ trong khu vực với các tuyến đường bộ xuyên Á trên lãnh thổ Việt Nam.

b. Đường Sắt:

  • Tổng chiều dài là 3.143 km
  • Các tuyến đường chính:
    • Đường sắt Thống Nhất dài 1.726 km (Hà Nội -Tp.Hồ Chí Minh) là trục giao thông quan trọng theo hướng Bắc-Nam.
    • Các tuyến khác: Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Đồng Đăng.
    • Các tuyến đường thuộc mạng đường sắt xuyên Á cũng đang được xây dựng, nâng cấp để đạt tiêu chuẩn đường sắt ASEAN.

c. Đường Sông:

  • Tổng chiều dài là 11.000 km.
  • Các tuyến đường chính: tập trung trên một số hệ thống sông chính.
    • Hệ thống s.Hồng - s.Thái Bình
    • Hệ thống s.Mekong - s.Đồng Nai
    • Hệ thống sông ở miền Trung. (Đà Rằng, Thu Bồn…)

d. Ngành vận tải đường Biển:

  • Đường bờ biển dài 3260 km, nhiều vũng, vịnh rộng, kín gió và nhiều đảo, quần đảo ven bờ, nằm trên các đường hàng hải quốc tế… -> điều kiện thuận lợi phát triển giao thông đường biển.
  • Sự phát triển:
    • Cả nước có 73 cảng biển lớn nhỏ, tập trung ở Trung Bộ, Đông Nam Bộ.
    • Chủ yếu theo hướng Bắc Nam, quan trọng nhất là tuyến Hải Phòng - Thành Phố Hồ Chí Minh, dài 1500 km.
    • Các cụm cảng quan trọng: Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng - Liên Chiều - Chân Mây, Dung Quất, Nha Trang…

e. Đường hàng không:

  • Là ngành non trẻ nhưng có bước tiến nhanh chóng và ngày càng hiện đại hóa.
  • Cả nước có hơn 20 sân bay, trong đó có 9 sân bay quốc tế (gồm Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng, Cần Thơ, Cam Ranh, Phú Quốc, Vinh, Chu Lai, Phú Bài, Liên Khương)
  • Trong nước với 3 đầu mối chính: TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng.

g. Đường ống: Ngày càng phát triển, gắn liền với ngành dầu, khí: Bãi Cháy - Hạ Long

2. Thông tin liên lạc

Ngành thông tin liên lạc gồm 2 hoạt động chính: bưu chính và viễn thông.

a. Bưu chính:

  • Mạng lưới phân bố rộng khắp.
  • Hạn chế: Mạng lưới phân bố chưa hợp lý, công nghệ còn lạc hậu, chưa tương xứng với chuẩn quốc tế, thiếu lao động trình độ cao…
  • Định hướng phát triển theo hướng cơ giới hóa, tự động hóa, tin học hóa.

b. Viễn thông:

  • Tốc độ phát triển nhanh vượt bậc, đạt mức trung bình 30%/năm. Đến 2005, cả nước có 15, 8 triệu thuê bao điện thoại, đạt 19 thuê bao/100 dân.
  • Đón đầu được các thành tựu kĩ thuật hiện đại
  • Chú trọng đầu tư công nghệ mới và đa dịch vụ.
  • Hệ thống vệ tinh thông tin và cáp quang hiện đại đã kết nối với mạng thông tin quốc tế.
  • Mạng lưới viễn thông:
    • Mạng điện thoại: nội hạt, đường dài, cố định và di động.
    • Mạng phi thoại: fax, telex
    • Mạng truyền dẫn: có nhiều phương thức khác nhau: mạng truyền dẫn viba, truyền dẫn cáp sợi quang… Năm 2005, có hơn 7,5 triệu người sử dụng Internet, chiếm 9% dân số.
  • Năm 2005, Việt Nam có hơn 7,5 triệu người sử dụng Internet, chiếm 9,0% dân số, thuộc hạng cao nhất Châu Á.

Bài học bổ sung