Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
1. Khái niệm
- Sinh trưởng của thực vật là quá trình gia tăng về kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
2.1. Các mô phân sinh
- Mô phân sinh là nhóm các tế bào thực vật chưa phân hoá, duy trì được khả năng nguyên phân trong suốt đời sống của cây.
- Có các loại mô phân sinh sau: mô phân sinh đỉnh thân, đỉnh rễ, mô phân sinh bên, mô phân sinh lóng (ở cây 1 lá mầm)
So sánh các nhóm mô phân sinh khác nhau.
- Mô phân sinh đỉnh
- Có ở nhóm thực vật:
- 1 lá mầm
- 2 lá mầm
- Vị trí phân bố:
- Chồi đỉnh, nách
- Đỉnh rễ
- Chức năng: Giúp thân, rễ tăng chiều dài
- Mô phân sinh bên
- Có ở nhóm thực vật: 2 lá mầm
- Vị trí phân bố: Ở thân, rễ
- Chức năng: Giúp thân, rễ tăng đường kính
- Mô phân sinh lóng
- Có ở nhóm thực vật: 1 lá mầm
- Vị trí phân bố: Mắt của thân
- Chức năng: Giúp tăng chiều dài của thân
2.2. Sinh trưởng sơ cấp
- Diễn ra ở đỉnh thân, đỉnh chồi, đỉnh rễ và mắt ở thực vật 1 lá mầm
- Làm tăng chiều dài của thân và rễ
- Do hoạt động của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng (ở thực vật 1 lá mầm) tạo ra.
2.3. Sinh trưởng thứ cấp
- Sinh trưởng thứ cấp là kiểu sinh trưởng làm gia tăng đường kính (bề dày) của thân và rễ do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh bên tạo ra. Sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở cây hai lá mầm.
- Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
a. Các nhân tố bên trong
- Đặc điểm di truyền, các thời kỳ sinh trưởng của giống, của loài cây
Ví dụ: Tốc độ sinh trưởng của cây tre nhanh hơn nhiều so với cây lim
- Giai đoạn nảy mầm và cây con thì sinh trưởng nhanh, giai đoạn trưởng thành sinh trưởng chậm hơn.
b. Các nhân tố bên ngoài
- Nhiệt độ, hàm lượng nước, ánh sáng, Ôxi, dinh dưỡng khoáng
Ví dụ: khi các yếu tố về điều kiện môi trường thuận lợi, dinh dưỡng khoáng đầy đủ thì cây sẽ lớn nhanh, còn nếu điều kiện bất lợi hoặc thiếu phân bón thì cây sẽ sinh trưởng chậm.
1. Khái niệm
- Sinh trưởng của thực vật là quá trình gia tăng về kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào
2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
2.1. Các mô phân sinh
- Mô phân sinh là nhóm các tế bào thực vật chưa phân hoá, duy trì được khả năng nguyên phân trong suốt đời sống của cây.
- Có các loại mô phân sinh sau: mô phân sinh đỉnh thân, đỉnh rễ, mô phân sinh bên, mô phân sinh lóng (ở cây 1 lá mầm)
So sánh các nhóm mô phân sinh khác nhau.
- Mô phân sinh đỉnh
- Có ở nhóm thực vật:
- 1 lá mầm
- 2 lá mầm
- Vị trí phân bố:
- Chồi đỉnh, nách
- Đỉnh rễ
- Chức năng: Giúp thân, rễ tăng chiều dài
- Mô phân sinh bên
- Có ở nhóm thực vật: 2 lá mầm
- Vị trí phân bố: Ở thân, rễ
- Chức năng: Giúp thân, rễ tăng đường kính
- Mô phân sinh lóng
- Có ở nhóm thực vật: 1 lá mầm
- Vị trí phân bố: Mắt của thân
- Chức năng: Giúp tăng chiều dài của thân
2.2. Sinh trưởng sơ cấp
- Diễn ra ở đỉnh thân, đỉnh chồi, đỉnh rễ và mắt ở thực vật 1 lá mầm
- Làm tăng chiều dài của thân và rễ
- Do hoạt động của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng (ở thực vật 1 lá mầm) tạo ra.
2.3. Sinh trưởng thứ cấp
- Sinh trưởng thứ cấp là kiểu sinh trưởng làm gia tăng đường kính (bề dày) của thân và rễ do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh bên tạo ra. Sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở cây hai lá mầm.
- Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
a. Các nhân tố bên trong
- Đặc điểm di truyền, các thời kỳ sinh trưởng của giống, của loài cây
Ví dụ: Tốc độ sinh trưởng của cây tre nhanh hơn nhiều so với cây lim
- Giai đoạn nảy mầm và cây con thì sinh trưởng nhanh, giai đoạn trưởng thành sinh trưởng chậm hơn.
b. Các nhân tố bên ngoài
- Nhiệt độ, hàm lượng nước, ánh sáng, Ôxi, dinh dưỡng khoáng
Ví dụ: khi các yếu tố về điều kiện môi trường thuận lợi, dinh dưỡng khoáng đầy đủ thì cây sẽ lớn nhanh, còn nếu điều kiện bất lợi hoặc thiếu phân bón thì cây sẽ sinh trưởng chậm.