Bài 41: Cấu tạo vũ trụ
Video bài giảng
1. Hệ Mặt Trời:
Quỹ đạo của các hành tinh quay quanh Mặt Trời.
a. Mặt Trời:
-
Mặt Trời là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời, là một quả cầu khí nóng sáng ( 75% khí hidrô, và 23% khí heli )
-
Có bán kính lớn hơn 109 lần bán kính Trái Đất, khối lượng bằng 333000 lần khối lượng Trái Đất
-
Nhiệt độ mặt ngòai là 6000K và trong lòng khoảng hành chục triệu độ
-
Công suất bức xạ là 3,9.1026W, nguồn năng lượng Mặt Trời là phản ứng nhiệt hạch
b. Các hành tinh khác của hệ Mặt trời:
-
Có 8 hành tinh trong hệ Mặt trời: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ Tinh, Thiên vương tinh và Hải vương tinh, chia thành hai nhóm: “nhóm Trái Đất” và “nhóm Mộc tinh”
-
Các hành tinh này chuyển động quanh Mặt trời cùng một chiều trên cùng một mặt phẳng
c. Các tiểu hành tinh:
Tiểu hành tinh là những thiên thể có kích thước rất nhỏ, chuyển động trên các quỹ đạo giữa quỹ đạo của Hỏa tinh và Mộc tinh
d. Sao chổi và thiên thạch:
-
Sao chổi: là khối khí đóng băng lẫn với đá. Có đường kính vài kilomet, chuyển động xung quang Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip rất dẹt mà Mặt Trời là một tiêu điểm
-
Thiên thạch là những tản đá chuyển động xung quanh Mặt Trời. Khi thiên thạch bay vào khí quyển Trái đất nó nóng cháy và tạo thành sao băng
2. Các sao và thiên hà:
a. Các sao:
-
Sao là một khối khí nóng sáng giống nhu Mặt Trời
-
Nhiệt độ trong lòng các ngôi sao lên đến hành chục triệu độ
-
Khối lượng cùa sao khảong từ 0,1 đến hành chục lần khối lượng của Mặt Trời
-
Sao đôi: Cặp sao có khối lượng tương đương nhau, quay xung quanh một khối tâm chung
-
Sao mới: Sao có độ sáng tăng lên hàng vạn lần – hàng triệu lần
-
Còn có những sao không phát sáng: các puxa và cac lổ đen
-
Tinh vân : là đám bụi khổng lồ được rọi sáng bởi các ngôi sao gần đó hoặc những đám khí bị ion hóa được phóng ra từ một sao mới hay siêu mới
b. Thiên hà:
-
Thiên hà là một hệ thống sao gồm nhiều lọai sao và tinh vân ( có thể lên đến vài trăm tỉ sao )
-
Thiên hà gần ta nhất là thiên hà Tiên nữ ( cách ta hai triệu năm ánh sáng , 1 năm ánh sáng = 9,47.1012km ).
-
Một thiên hà có đường kính vào khỏang 100000 năm ánh sáng
-
Hình dạng: hình xoắn ốc, hình elipxốit, hình dạng không xác định
c. Thiên hà của chúng ta : Ngân hà
-
Hệ Mặt Trời là thành viên của một thiên hà mà ta gọi là Ngân Hà.
-
Ngân Hà có dạng đĩa, phần giữa phình to, ngoài mép dẹt. Đường kính của Ngân Hà vào khoảng 100000 năm ánh sáng, bề dày chỗ phồng to nhất vào khoảng 15000 năm ánh sáng.
-
Hệ Mặt Trời nằm trên mặt phẳng qua tâm và vuông góc với trục của Ngân Hà, cách tâm khoảng cỡ 2/3 bán kính của nó.
-
Có dạng là hình xoắn ốc
Bài 1:
Mặt Trời có vai trò gì trong hệ Mặt Trời?
Hướng dẫn giải:
Vai trò của Mặt trời:
-
Lực hấp dẫn của Mặt Trời đóng vai trò quyết định đến sự hình thành, phát triển và chuyển động của hệ Mặt trời
-
Mặt Trời là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cả hệ.
Bài 2:
Người ta dựa vào đặc điểm nào dưới đây để phân các hành tinh trong hệ mặt trời làm hai nhóm?
A. Khoảng cách đến mặt trời
B. Nhiệt độ bề mặt hành tinh
C. Số vệ tinh nhiều hay ít
D. Khối lượng
Hướng dẫn giải:
Chọn đáp án D
Người ta dựa vào Khối lượng để phân các hành tinh trong hệ mặt trời làm hai nhóm
Bài 3:
Hãy chỉ ra cấu trúc không là thành viên của một thiên hà?
A. Sao siêu mới
B. Punxa
C. Lỗ đên
D. Quaza
Hướng dẫn giải:
Cấu trúc thành viên của Thiên hà gồm sao siêu mới, punxa, lỗ đen.
⇒ Quaza không phải là cấu trúc thành vien của Thiên hà
⇒ Chọn đáp án D
1. Hệ Mặt Trời:
Quỹ đạo của các hành tinh quay quanh Mặt Trời.
a. Mặt Trời:
-
Mặt Trời là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời, là một quả cầu khí nóng sáng ( 75% khí hidrô, và 23% khí heli )
-
Có bán kính lớn hơn 109 lần bán kính Trái Đất, khối lượng bằng 333000 lần khối lượng Trái Đất
-
Nhiệt độ mặt ngòai là 6000K và trong lòng khoảng hành chục triệu độ
-
Công suất bức xạ là 3,9.1026W, nguồn năng lượng Mặt Trời là phản ứng nhiệt hạch
b. Các hành tinh khác của hệ Mặt trời:
-
Có 8 hành tinh trong hệ Mặt trời: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ Tinh, Thiên vương tinh và Hải vương tinh, chia thành hai nhóm: “nhóm Trái Đất” và “nhóm Mộc tinh”
-
Các hành tinh này chuyển động quanh Mặt trời cùng một chiều trên cùng một mặt phẳng
c. Các tiểu hành tinh:
Tiểu hành tinh là những thiên thể có kích thước rất nhỏ, chuyển động trên các quỹ đạo giữa quỹ đạo của Hỏa tinh và Mộc tinh
d. Sao chổi và thiên thạch:
-
Sao chổi: là khối khí đóng băng lẫn với đá. Có đường kính vài kilomet, chuyển động xung quang Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip rất dẹt mà Mặt Trời là một tiêu điểm
-
Thiên thạch là những tản đá chuyển động xung quanh Mặt Trời. Khi thiên thạch bay vào khí quyển Trái đất nó nóng cháy và tạo thành sao băng
2. Các sao và thiên hà:
a. Các sao:
-
Sao là một khối khí nóng sáng giống nhu Mặt Trời
-
Nhiệt độ trong lòng các ngôi sao lên đến hành chục triệu độ
-
Khối lượng cùa sao khảong từ 0,1 đến hành chục lần khối lượng của Mặt Trời
-
Sao đôi: Cặp sao có khối lượng tương đương nhau, quay xung quanh một khối tâm chung
-
Sao mới: Sao có độ sáng tăng lên hàng vạn lần – hàng triệu lần
-
Còn có những sao không phát sáng: các puxa và cac lổ đen
-
Tinh vân : là đám bụi khổng lồ được rọi sáng bởi các ngôi sao gần đó hoặc những đám khí bị ion hóa được phóng ra từ một sao mới hay siêu mới
b. Thiên hà:
-
Thiên hà là một hệ thống sao gồm nhiều lọai sao và tinh vân ( có thể lên đến vài trăm tỉ sao )
-
Thiên hà gần ta nhất là thiên hà Tiên nữ ( cách ta hai triệu năm ánh sáng , 1 năm ánh sáng = 9,47.1012km ).
-
Một thiên hà có đường kính vào khỏang 100000 năm ánh sáng
-
Hình dạng: hình xoắn ốc, hình elipxốit, hình dạng không xác định
c. Thiên hà của chúng ta : Ngân hà
-
Hệ Mặt Trời là thành viên của một thiên hà mà ta gọi là Ngân Hà.
-
Ngân Hà có dạng đĩa, phần giữa phình to, ngoài mép dẹt. Đường kính của Ngân Hà vào khoảng 100000 năm ánh sáng, bề dày chỗ phồng to nhất vào khoảng 15000 năm ánh sáng.
-
Hệ Mặt Trời nằm trên mặt phẳng qua tâm và vuông góc với trục của Ngân Hà, cách tâm khoảng cỡ 2/3 bán kính của nó.
-
Có dạng là hình xoắn ốc
Bài 1:
Mặt Trời có vai trò gì trong hệ Mặt Trời?
Hướng dẫn giải:
Vai trò của Mặt trời:
-
Lực hấp dẫn của Mặt Trời đóng vai trò quyết định đến sự hình thành, phát triển và chuyển động của hệ Mặt trời
-
Mặt Trời là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cả hệ.
Bài 2:
Người ta dựa vào đặc điểm nào dưới đây để phân các hành tinh trong hệ mặt trời làm hai nhóm?
A. Khoảng cách đến mặt trời
B. Nhiệt độ bề mặt hành tinh
C. Số vệ tinh nhiều hay ít
D. Khối lượng
Hướng dẫn giải:
Chọn đáp án D
Người ta dựa vào Khối lượng để phân các hành tinh trong hệ mặt trời làm hai nhóm
Bài 3:
Hãy chỉ ra cấu trúc không là thành viên của một thiên hà?
A. Sao siêu mới
B. Punxa
C. Lỗ đên
D. Quaza
Hướng dẫn giải:
Cấu trúc thành viên của Thiên hà gồm sao siêu mới, punxa, lỗ đen.
⇒ Quaza không phải là cấu trúc thành vien của Thiên hà
⇒ Chọn đáp án D