1. Tìm hiểu chung
a. Tác giả Nguyễn Trường Tộ
- Nguyễn Trường Tộ (1830 - 1871), người làng Bùi Chu, Hưng Nguyên, Nghệ An.
- Là người thạo cả Hán học lẫn Tây học
- Ông từng viết nhiều bản điều trần gởi lên triều đình yêu cầu thực thi các biện pháp cụ thể nhằm đổi mới và phát triển đất nước. Những bản điều trần đó được viết bằng văn phong sáng rõ, chặt chẽ; vừa thể hiện kiến thức sâu sắc, uyên bác, mới mẻ, vừa thấm đượm tinh thần yêu nước của tác giả.
b. Tác phẩm Xin lập khoa luật
- Xuất xứ: Trích từ bản điều trần số 27 - Tế cấp bát điều (tám việc cần làm gấp)
- Thể loại: Điều trần (văn nghị luận chính trị - xã hội) trình bày vấn đề theo từng điều, từng mục.
- Bố cục: 3 phần
- Phần 1: (từ đầu đến "quốc dân giết"): Vai trò và trách nhiệm của luật pháp đối với xã hội.
- Phần 2: (từ "Biết rằng" đến "chất phác"): Mối quan hệ giữa luật pháp với đạo Nho, văn chương nghệ thuật
- Phần 3: (còn lại): Mối quan hệ giữa luật pháp và đạo đức
2. Đọc - hiểu văn bản
a. Vai trò và trách nhiệm của luật pháp đối với xã hội
- Pháp luật đảm bảo cho trật tự xã hội và uy quyền của nhà cầm quyền bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: kỉ cương, uy quyền, chính lệnh, đi từ phạm trù đạo đức đến việc hành chính. Nhà nước, xã hội tồn tại, vận hành và phát triển bằng pháp luật.
- Pháp luật đảm bảo cân bằng xã hội: dẫn ra việc thực hành pháp luật ở các nước phương Tây rất công bằng, nghiêm minh - không có ai, kể cả vua chúa được đứng ngoài, đứng trên luật pháp, mọi sự thưởng phạt đều dựa trên luật pháp. Những điều này đảm bảo cho nhà nước pháp quyền
b. Mối quan hệ giữa luật pháp với đạo Nho, văn chương nghệ thuật
- Nho học không có truyền thống tôn trọng luật pháp, đến Khổng Tử cũng công nhận điều này
- Chỉ nói suông trên giấy, ghi chép trên sách vở chỉ thêm rối trí
- Làm tốt chẳng ai khen
- Không làm hay, làm dở chẳng ai phạt
- Các nhà nho cư xử còn kém hơn người quê mùa chất phác
c. Mối quan hệ giữa luật pháp và đạo đức
- Thống nhất giữa đúng luật và đạo đức
- Công bằng, luật pháp là đạo đức
- Đạo đức lớn nhất là chí công vô tư.
- Trái luật cũng đồng nghĩa với trái đạo đức, tôn trọng pháp luật là trọng đạo làm người.
Tổng kết
-
Nội dung
- Bài viết thể hiện tư tưởng cấp tiến của Nguyễn Trường Tộ, đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
-
Nghệ thuật
- Lập luận sắc sảo, chặt chẽ, vừa ngắn gọn, kiệm lời, vừa có tính chiến đấu mạnh mẽ, hùng hồn.
1. Tìm hiểu chung
a. Tác giả Nguyễn Trường Tộ
- Nguyễn Trường Tộ (1830 - 1871), người làng Bùi Chu, Hưng Nguyên, Nghệ An.
- Là người thạo cả Hán học lẫn Tây học
- Ông từng viết nhiều bản điều trần gởi lên triều đình yêu cầu thực thi các biện pháp cụ thể nhằm đổi mới và phát triển đất nước. Những bản điều trần đó được viết bằng văn phong sáng rõ, chặt chẽ; vừa thể hiện kiến thức sâu sắc, uyên bác, mới mẻ, vừa thấm đượm tinh thần yêu nước của tác giả.
b. Tác phẩm Xin lập khoa luật
- Xuất xứ: Trích từ bản điều trần số 27 - Tế cấp bát điều (tám việc cần làm gấp)
- Thể loại: Điều trần (văn nghị luận chính trị - xã hội) trình bày vấn đề theo từng điều, từng mục.
- Bố cục: 3 phần
- Phần 1: (từ đầu đến "quốc dân giết"): Vai trò và trách nhiệm của luật pháp đối với xã hội.
- Phần 2: (từ "Biết rằng" đến "chất phác"): Mối quan hệ giữa luật pháp với đạo Nho, văn chương nghệ thuật
- Phần 3: (còn lại): Mối quan hệ giữa luật pháp và đạo đức
2. Đọc - hiểu văn bản
a. Vai trò và trách nhiệm của luật pháp đối với xã hội
- Pháp luật đảm bảo cho trật tự xã hội và uy quyền của nhà cầm quyền bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: kỉ cương, uy quyền, chính lệnh, đi từ phạm trù đạo đức đến việc hành chính. Nhà nước, xã hội tồn tại, vận hành và phát triển bằng pháp luật.
- Pháp luật đảm bảo cân bằng xã hội: dẫn ra việc thực hành pháp luật ở các nước phương Tây rất công bằng, nghiêm minh - không có ai, kể cả vua chúa được đứng ngoài, đứng trên luật pháp, mọi sự thưởng phạt đều dựa trên luật pháp. Những điều này đảm bảo cho nhà nước pháp quyền
b. Mối quan hệ giữa luật pháp với đạo Nho, văn chương nghệ thuật
- Nho học không có truyền thống tôn trọng luật pháp, đến Khổng Tử cũng công nhận điều này
- Chỉ nói suông trên giấy, ghi chép trên sách vở chỉ thêm rối trí
- Làm tốt chẳng ai khen
- Không làm hay, làm dở chẳng ai phạt
- Các nhà nho cư xử còn kém hơn người quê mùa chất phác
c. Mối quan hệ giữa luật pháp và đạo đức
- Thống nhất giữa đúng luật và đạo đức
- Công bằng, luật pháp là đạo đức
- Đạo đức lớn nhất là chí công vô tư.
- Trái luật cũng đồng nghĩa với trái đạo đức, tôn trọng pháp luật là trọng đạo làm người.
Tổng kết
-
Nội dung
- Bài viết thể hiện tư tưởng cấp tiến của Nguyễn Trường Tộ, đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
-
Nghệ thuật
- Lập luận sắc sảo, chặt chẽ, vừa ngắn gọn, kiệm lời, vừa có tính chiến đấu mạnh mẽ, hùng hồn.