Bài 15: Luyện tập Polime và vật liệu polime
Video bài giảng
1. Hệ thống hóa kiến thức Polime
2. So sánh hai loại phản ứng điều chế polime
- Phản ứng trùng hợp:
+ Định nghĩa: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hoặc tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime).
+ Quá trình: n monome → Polime
+ Sản phẩm: Polime trùng hợp
+ Điều kiện của monome: Có liên kết và vòng kém bền
- Phản ứng trùng ngưng:
+ Định nghĩa: Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (H2O, ...).
+ Quá trình: n monome → polime + các phân tử nhỏ khác
+ Sản phẩm: Polime trùng ngưng
+ Điều kiện của monome: Có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
3. Bài tập Polime và Vật liệu Polime - Cơ bản
Bài 1:
Cho các polime: tơ visco; len; tơ tằm; tơ axetat; bông, tinh bột. Số polime thiên nhiên là:
Hướng dẫn:
- Tơ thiên nhiên: Có nguồn gốc từ thiên nhiên
VD: Xenlulozơ, tinh bột…
- Tơ tổng hợp: Do con người tổng hợp nên
VD: Polietilen(PE); poli(vinyl clorua: PVC)…
- Tơ nhân tạo (Bán tổng hợp): Lấy polime thiên nhiên và chế hóa thành polime mới
VD: tơ axetat, tơ visco,…
Bài 2:
Trong số các polime: tơ nhện, xenlulozơ, sợi capron, nhựa PPF, poli isopren, len lông cừu, polivinilaxetat, số chất không bị đeplolyme hóa khi tiếp xúc với dung dịch kiềm là:
Hướng dẫn:
Các polimer không bị depolyme hóa (Tức là không tác dụng) với kiềm là xenlulozơ, poli isopren.
Bài 3:
Một Polimer có phân tử khối là 2,8.105 đvC và hệ số trùng hợp là 104. Pomiler ấy là:
Hướng dẫn:
M = 280000 : 10000 = 28 monome là C2H4 ⇒ polime polime PE.
4. Bài tập Polime và Vật liệu Polime - Nâng cao
Bài 1:
Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp 1,45kg hexametylenđiamin và 1,825kg axit ađipic tạo nilon-6,6. Sau phản ứng thu được polime… và 0,18kg H2O. Hiệu suất phản ứng trùng ngưng là:
Hướng dẫn:
n(H2N-[CH2]6-NH2) + n(HOOC-[CH2]4COOH) → nH2O + (NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO)n
0,05 0,05
0,0125 0,0125(Kmol)
nH2O = 0,18 : 18 = 0,01 Kmol
\(H\%=\frac{0,005}{0,0125}.100\%=40\%\)
1. Hệ thống hóa kiến thức Polime
2. So sánh hai loại phản ứng điều chế polime
- Phản ứng trùng hợp:
+ Định nghĩa: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hoặc tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime).
+ Quá trình: n monome → Polime
+ Sản phẩm: Polime trùng hợp
+ Điều kiện của monome: Có liên kết và vòng kém bền
- Phản ứng trùng ngưng:
+ Định nghĩa: Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (H2O, ...).
+ Quá trình: n monome → polime + các phân tử nhỏ khác
+ Sản phẩm: Polime trùng ngưng
+ Điều kiện của monome: Có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
3. Bài tập Polime và Vật liệu Polime - Cơ bản
Bài 1:
Cho các polime: tơ visco; len; tơ tằm; tơ axetat; bông, tinh bột. Số polime thiên nhiên là:
Hướng dẫn:
- Tơ thiên nhiên: Có nguồn gốc từ thiên nhiên
VD: Xenlulozơ, tinh bột…
- Tơ tổng hợp: Do con người tổng hợp nên
VD: Polietilen(PE); poli(vinyl clorua: PVC)…
- Tơ nhân tạo (Bán tổng hợp): Lấy polime thiên nhiên và chế hóa thành polime mới
VD: tơ axetat, tơ visco,…
Bài 2:
Trong số các polime: tơ nhện, xenlulozơ, sợi capron, nhựa PPF, poli isopren, len lông cừu, polivinilaxetat, số chất không bị đeplolyme hóa khi tiếp xúc với dung dịch kiềm là:
Hướng dẫn:
Các polimer không bị depolyme hóa (Tức là không tác dụng) với kiềm là xenlulozơ, poli isopren.
Bài 3:
Một Polimer có phân tử khối là 2,8.105 đvC và hệ số trùng hợp là 104. Pomiler ấy là:
Hướng dẫn:
M = 280000 : 10000 = 28 monome là C2H4 ⇒ polime polime PE.
4. Bài tập Polime và Vật liệu Polime - Nâng cao
Bài 1:
Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp 1,45kg hexametylenđiamin và 1,825kg axit ađipic tạo nilon-6,6. Sau phản ứng thu được polime… và 0,18kg H2O. Hiệu suất phản ứng trùng ngưng là:
Hướng dẫn:
n(H2N-[CH2]6-NH2) + n(HOOC-[CH2]4COOH) → nH2O + (NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO)n
0,05 0,05
0,0125 0,0125(Kmol)
nH2O = 0,18 : 18 = 0,01 Kmol
\(H\%=\frac{0,005}{0,0125}.100\%=40\%\)