Bài 7: Thực hành Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời


1. Nội dung kiến thức:

1.1. Nhắc lại kiến thức về đột biến số lượng NST

1.2. Nội dung thực hành

  • Quan sát các đạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định

    • Đặt tiêu bản lên kính hiển vi và nhìn từ ngoài để điều chỉnh vùng có mẫu vật vào giữa vùng ánh sáng

    • Tiến hành quan sát và vẽ hình nhìn được

  • Làm tiêu bản tạm thời NST của tế bào tinh hoàn châu chấu đực và quan sát NST

    • Dùng kéo cắt bỏ cánh, chân của châu chấu đực

    • Lấy tinh hoàn châu chấu và đặt lên phiến kính, nhỏ lên vài giọt nước cất

    • Dùng kim gạt mỡ, nhỏ vài giọt oocxêin axêtic lên tinh hoàn và nhuộm trong 15-20p

    • Dàn mỏng vật và đưa lên quan sát

2. Một số hình ảnh gợi ý

2.1. Một số dạng đột biến lệch bội

  • Cơ chế hình thành đột biến lệch bội

Cơ chế hình thành đột biến lệch bội

  • Các dạng thường gặp:

Các dạng đột biến lệch bội thường gặp

  • Ví dụ cơ chế hình thành bệnh Đao

Cơ chế hình thành bệnh Đao

  • Hình ảnh bệnh Đao quan sát được:

Hình ảnh bệnh đao quan sát được

2.2. Một số dạng đột biến đa bội

Cơ chế hình thành đột biến đa bội

Cơ chế hình thành đột biến đa bội

Gợi ý một số hình ảnh quan sát:

  • Bộ nhiễm sắc thể ruồi giấm

Bộ nhiễm sắc thể của ruồi giấm

  • Hội chứng Tocno

Hội chứng Tocnơ

  • Hội chứng Edwards

Hội chứng Edwards

  • Hội chứng Patau

Hội chứng Patau

  • Một số đột biến đa bội

Một số đột biến đa bội

1. Nội dung kiến thức:

1.1. Nhắc lại kiến thức về đột biến số lượng NST

1.2. Nội dung thực hành

  • Quan sát các đạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định

    • Đặt tiêu bản lên kính hiển vi và nhìn từ ngoài để điều chỉnh vùng có mẫu vật vào giữa vùng ánh sáng

    • Tiến hành quan sát và vẽ hình nhìn được

  • Làm tiêu bản tạm thời NST của tế bào tinh hoàn châu chấu đực và quan sát NST

    • Dùng kéo cắt bỏ cánh, chân của châu chấu đực

    • Lấy tinh hoàn châu chấu và đặt lên phiến kính, nhỏ lên vài giọt nước cất

    • Dùng kim gạt mỡ, nhỏ vài giọt oocxêin axêtic lên tinh hoàn và nhuộm trong 15-20p

    • Dàn mỏng vật và đưa lên quan sát

2. Một số hình ảnh gợi ý

2.1. Một số dạng đột biến lệch bội

  • Cơ chế hình thành đột biến lệch bội

Cơ chế hình thành đột biến lệch bội

  • Các dạng thường gặp:

Các dạng đột biến lệch bội thường gặp

  • Ví dụ cơ chế hình thành bệnh Đao

Cơ chế hình thành bệnh Đao

  • Hình ảnh bệnh Đao quan sát được:

Hình ảnh bệnh đao quan sát được

2.2. Một số dạng đột biến đa bội

Cơ chế hình thành đột biến đa bội

Cơ chế hình thành đột biến đa bội

Gợi ý một số hình ảnh quan sát:

  • Bộ nhiễm sắc thể ruồi giấm

Bộ nhiễm sắc thể của ruồi giấm

  • Hội chứng Tocno

Hội chứng Tocnơ

  • Hội chứng Edwards

Hội chứng Edwards

  • Hội chứng Patau

Hội chứng Patau

  • Một số đột biến đa bội

Một số đột biến đa bội

Bài học tiếp theo

Bài 1: Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
Bài 2: Phiên mã và dịch mã
Bài 3: Điều hòa hoạt động gen
Bài 4: Đột biến gen
Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Bài học bổ sung