Bài dự thi tìm hiểu Lịch sử, Truyền thống huyện Ba Vì năm 2018

Bùi Thế Hiển
Admin 22 Tháng năm, 2018

Bài dự thi tìm hiểu Lịch sử, Truyền thống huyện Ba Vì

Bài dự thi tìm hiểu Lịch sử, Truyền thống huyện Ba Vì năm 2018 được Tìm Đáp Án sưu tầm và đăng tải trong bài viết này. Tài liệu đưa ra đáp án của các câu trắc nghiệm và 5 câu hỏi tự luận. Mời các bạn tham khảo.

Đáp án cuộc thi tìm hiểu “Lịch sử đấu tranh của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện Lạng Giang từ năm 1930 đến nay”

Đề cương gợi ý trả lời câu hỏi cuộc thi “Tìm hiểu lịch sử truyền thống huyện Chi Lăng

PHẦN MỘT

PHẦN THI TRẮC NGHIỆM

Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội:

Câu 1: Huyện Ba Vì có diện tích tự nhiên khoảng bao nhiêu km2?

a. Trên 410km2

d. Trên 430km2

b. Trên 420km2

c. Trên 440km2

Câu 2: Huyện Ba Vì là nơi sinh sống của ba tộc người, là những tộc người nào?

a. Kinh - Tày - Dao

d. Kinh - Mường - Dao

b. Kinh - Mường - Thái

c. Kinh - Thái - Dao

Câu 3: Được ví như “Lá phổi xanh của Thủ đô” với nhiều cảnh quan đa dạng, phong phú, khí hậu mát mẻ, trong lành, tên gọi của địa danh này?

a. Khu du lịch Ao Vua

d. Vườn Quốc gia Ba Vì

b. Đồi cò Ngọc Nhị, Cẩm Lĩnh

c. Khu du lịch Thiên Sơn – Suối Ngà

Câu 4: Tính đến 31/12/2017, huyện Ba Vì có bao nhiêu xã đã đạt và cơ bản đạt các tiêu chí của xã Nông thôn mới được Thành phố công nhận?

a. 10 xã

d. 12 xã

b. 11 xã

c. 13 xã

Câu 5: Xã Ba Trại, huyện Ba Vì nổi tiếng với sản phẩm nông nghiệp gì?

a. Chè

d. Mật Ong

b. Thuốc Nam

c. Miếng Dong

Câu 6: "Thơm như mật, lòng vàng như mơ" là lời ví von cho sản phẩm nông nghiệp của địa phương nào ở Ba Vì?

a. Mật Ong, Ba Trại

d. Rượu, Phú Đông

b. Miếng Dong, Minh Quang

c. Khoai lang, Đồng Thái

Câu 7: Nhãn hiệu này do Ủy ban Nhân dân huyện Ba Vì đứng tên đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cấp chứng nhận đăng ký vào ngày 20/1/2009, tên gọi sản phẩm là gì?

a. Chè, Ba Trại

d. Rượu, Phú Đông

b. Sữa Ba Vì

c. Khoai lang, Đồng Thái

Câu 8: Ngày 12/4/2016, sản phẩm này đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu tập thể, tên gọi sản phẩm là gì?

a. Chè, Ba Trại

d. Miến Dong Minh Hồng

b. Sữa Ba Vì

c. Khoai lang, Đồng Thái

Câu 9: Ngày 25/11/2017, UBND huyện Ba Vì đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội tổ chức Lễ công bố thương hiệu của một sản phẩm nông nghiệp, tên gọi sản phẩm là gì?

a. Chè, Ba Trại

d. Miến Dong Minh Hồng

b. Gà đồi Ba Vì

c. Khoai lang, Đồng Thái

Truyền thống văn hóa:

Câu 1: Núi Ba Vì gắn liền với truyền thuyết nào của dân tộc Việt Nam?

a. Thánh Gióng

d. Chử Đồng Tử - Tiên Dung

b. Lạc Long Quân – Âu Cơ

c. Sơn Tinh – Thủy Tinh

Câu 2: Ngôi Đền được xây trên đỉnh Vua cao 1.296m ở núi Ba Vì, để tưởng nhớ công ơn của ai?

a. Tản Viên Sơn Thánh

d. Lạc Long Quân &Âu Cơ

b. Bác Hồ

c. Các Vua Hùng

Câu 3: Tết Nhảy (còn gọi là Đại Chay) được tổ chức từ 15/12 âm lịch đến giáp Tết Nguyên đán là của tộc người nào ở Ba Vì?

a. Người Kinh

d.Người Thái

b. Người Mường

c. Người Dao

Câu 4: Một hoạt động văn hóa tinh thần không thể thiếu mới được phục hồi của người Mường - Ba Vì mỗi dịp lễ, tết, ngày vui của cộng đồng?

a. Hát rặm thường

d. Múa cồng chiêng

b. Hát đúm

c. Hát bọ mẹng

Câu 5: Làng Hậu Trạch, xã Vạn Thắng là nơi còn duy trì bộ môn nghệ thuật này?

a. Nghệ thuật Tuồng

d. Nghệ thuật hát ví

b. Nghệ thuật hát Xoan

c. Nghệ thuật Chèo

Câu 6: Diễn ra từ ngày mùng 4 đến hết ngày mùng 05 tháng Giêng (trước đây), độc đáo với nhiều trò chơi như: rước kén, cướp kén, trò tứ lân lạc nghiệp. Tên gọi của lễ hội và địa điểm ở đâu?

a. Hội rước nước,Chu Quyến, Chu Minh

d. Hội đình Tây Đằng

b. Hội trò Chiềng, Vân Sa, Tả Hồng

c. Hội làng Thụy Phiêu, Thụy An

Câu 7: Theo Quyết định số 2383/QĐ-TTg ngày 09/12/2103 của Thủ tướng chính phủ, Đình Tây Đằng được xếp hạng di tích gì?

a. Lịch sử -văn hóa Quốc gia đặc biệt

d. Lịch sử Quốc gia đặc biệt

b.Lịch sử kiến trúc Quốc gia đặc biệt

c. Kiến trúc nghệ thuật QG đặc biệt

Câu 8: Tên gọi của ngôi đình thờ Nhã Lang Vương, năm 2010 được đầu tư, tu bổ, tôn tạo và đạt giải thưởng của Hiệp hội kiến trúc sư quốc tế?

a. Đình Tây Đằng

d. Đình Thụy Phiêu - Thụy An

b. Đình Vân Sa - Tản Hồng

c. Đình Chu Quyến - Chu Minh

Câu 9: Theo Quyết định số 266/QĐ-BVHTTDL ngày 30/1/2018 của Bộ trưởng Bộ VHTT&DL công nhận hoạt động này là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia?

a. Tục thờ Hùng Vương

d. Tục thờ đức thánh Trần

b. Tục Thờ Tản Viên Sơn Thánh

c. Tục thờ mẫu

Danh nhân:

Câu 1: “Thượng đẳng tối linh thần” được vua Tự Đức (1883) sắc phong cho ai?

a. Sơn Tinh

d. Thánh Gióng

b. Chủ Đồng Tử

c. Bà Trưng Trắc

Câu 2: Hai Câu đối: “Quy Thục, phù Nam dư kiến khí; Tập Tần, phá Triệu, hữu quân thanh” dành để ghi nhớ công lao của ai?

a. Trung Trưng Trắc- Trưng Nhị

d. Ngô Quyền

b. Phùng Hưng

c. Khổng An – Khổng Thạc

Câu 3: Di tích Miếu Mèn xã Cam Thượng là nơi thờ ai?

a. Hai Bà Trưng

d. Bà Man Thiện

b. Ngô Quyền

c. Phùng Hưng

Câu 4: Bài phú “Ngã Ba Hạc” của ai?

a. Nguyễn Bá Lân

d. Nguyễn Sư Mạnh

b. Lê Anh Tuấn

c. Phạm Trấn

Câu 5: Ông là người Ba Vì được phong “Lưỡng quốc Thượng thư”?

a. Trần Thế Vinh

d. Nguyễn Sư Mạnh

b. Lê Anh Tuấn

c. Nguyễn Bá Lân

Câu 6: Ông là người thôn Mai Trai, xã Vạn Thắng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, đỗ Tiễn sĩ năm 1694 đời vua Lê Hy Tông; được người thời đó đánh giá là người thông minh, trầm tĩnh, kín đáo, nghiêm nghị, chắc chắn, có tài chính sự và giỏi văn chương. Ông là ai?

a. Phan Huy Chú

d. Phan Huy Ích

b. Lê Anh Tuấn

c. Trần Thế Vinh

Câu 7: Sinh năm 1634, mất năm 1701, người làng Phong Châu, xã Phú Châu, huyện Ba Vì. Tháng Giêng năm Tân Hợi (1671) ông vào thi Đình, đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ, sau này làm đến chức Thượng thư thời Hậu Lê. Ông là ai?

a. Phan Huy Chú

d. Phan Huy Ích

b. Lê Anh Tuấn

c. Trần Thế Vinh

Câu 8: Trong phong trào Cần Vương, ông là người làng Kiều Mộc (Cổ Đô) đã chỉ huy đánh thắng trận Do Ngãi (Vĩnh Phúc), ông là ai?

a. Đốc Chấn

d. Lý Tích

b. Đốc Khoát

c. Trần Vàng

Câu 9: Nhà thơ Tản Đà – Nguyễn Khắc Hiếu quê ở đâu?

a. Cổ Đô

d. Sơn Đà

b. Tòng Bạt

c. Cẩm Lĩnh

Lịch sử đấu tranh, xây dựng trưởng thành:

Câu 1: Trong phong trào Cần Vương, trận đánh lớn ở Tây Đằng do Quận Cồ chỉ huy giết chết thiếu úy Maguin của thực dân Pháp, diễn ra vào ngày, tháng, năm nào?

a. 13 tháng 12 năm 1888

d.13 tháng 12 năm 1889

b. 13 tháng 12 năm 1890

c. 13 tháng 12 năm 1887

Câu 2: Trong phong trào Cần Vương, ông Đốc Ngữ phục binh ở Cẩm Đái (cẩm Lĩnh) giết chết giám binh Moulin của thực dân Pháp, diễn ra vào ngày, tháng, năm nào?

a. 08 tháng 10 năm 1889

d. 07 tháng 10 năm 1891

b. 07 tháng 10 năm 1890

c. 07 tháng 10 năm 1892

Câu 3: Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, huyện Quảng Oai, Tùng Thiện giành chính quyền vào ngày nào?

a. 22 tháng 08 năm 1945

d. 20 tháng 08 năm 1945

b. 21 tháng 08 năm 1945

c. 23 tháng 8 năm 1945

Câu 4: Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, huyện Bất Bạt giành chính quyền vào ngày nào?

a. 22 tháng 08 năm 1945

d. 23 tháng 08 năm 1945

b. 24 tháng 08 năm 1945

c. 25 tháng 8 năm 1945

Câu 5: Từ ngày 20/11/1948 đến 29/2/1949, làng kháng chiến Vật Lại đã phải mấy lần đánh, chống lại các trận càn phá của thực dân Pháp?

a. 04 lần

d. 03 lần

b. 05 lần

c. 06 lần

Câu 6: Người nữ du kích dân tộc Mường được Bác Hồ tặng thưởng chiếc khăn tay do đã góp công lớn tiêu diệt 08 tên giặc Pháp khi chúng tiến công vào xã Ba Trại ngày 16/2/1949?

a. Bà Cao Thị Nấm

d. Bà Đinh Thị An

b. Bà Bùi Thị Cúc

c. Bà Hoàng Thị Liên

Câu 7: Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh có mấy lần về thăm và làm việc tại Ba Vì?

a. 06 lần

d. 09 lần

b. 07 lần

c. 08 lần

Câu 8: Ngày 17/8/1961, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đã phát động phong trào thi đua với Đại phong trong sản xuất nông nghiệp, sự kiện này diễn ra ở đâu?

a. Sơn Đà

d. Minh Quang

b. Tiên Phong

c. Tòng Bạt

Câu 9: Tết Kỷ Dậu 1969, Bác Hồ về trồng cây tại đâu?

a. Đồi Đồng Váng - Vật Lại

d. K9 Đá Chông

b. Đồng Miễu - Cổ Đô

c. Xóm Trung Thượng - Ba Trại

Câu 10:Từ năm 1947 cho đến nay, Đảng bộ huyện Ba Vì đã trải qua bao nhiêu kỳ Đại hội?

a. 19

d. 21

b. 20

c. 22

Câu 11: Huyện Ba Vì được sáp nhập từ ba huyện nào?

a. Quảng Oai - Bất Bạt - Đường Lâm

d. Quảng Oai-Tùng Thiện-Đường Lâm

b. Bất Bạt – Tây Đằng – Tùng Thiện

c. Quảng Oai - Bất Bạt – Tùng Thiện

Câu 12: Kỳ đại hội sau khi sáp nhập 03 huyện thành huyện Ba Vì, diễn ra trong thời gian nào?

a. Từ ngày 05 đến ngày 09/12/1968

d. Từ ngày 05 đến ngày 09/10/1968

b. Từ ngày 05 đến ngày 09/11/1968

c. Từ ngày 05 đến ngày 09/01/1969

Câu 13: Trong các cuộc kháng chiến giành, bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc, quân và dân Ba Vì có bao nhiêu người con ngã đã anh dũng hi sinh, được công nhận là liệt sĩ?

a. 5.160 liệt sĩ

d. 5.062 liệt sĩ

b. 5.312 liệt sĩ

c. 5.017 liệt sĩ

Câu 14: Đến hết 31/12/2017, huyện Ba Vì có bao nhiêu tập thể được phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”?

a. 18

d. 21

b. 19

c. 20

Câu 15: Tính đến 31/12/2017, huyện Ba Vì đã có bao nhiêu người mẹ được Nhà nước phong tặng danh hiệu “Mẹ Việt Nam Anh hùng”?

a. 363 mẹ

d. 573 mẹ

b. 483 mẹ

c. 478 mẹ

Câu 16: Đại hội XXII Đảng bộ huyện Ba Vì, diễn ra vào thời gian nào?

a. Từ ngày 02/7 đến 04/07/2015

d. 03/9 đến 05/9/2015

b. Từ ngày 02/8 đến 04/8/2015

c. Từ ngày 02/10 đến 04/10/2015

a. Từ 7,5-8%/năm và 05 khâu đột phá

d. Từ 9,5-10%/năm và 03 khâu đột phá

b. Từ 8,5-9%/năm và 04 khâu đột phá

c. Từ 10,5-11%/năm và 02 khâu đột phá

Câu 17: Nghị quyết Đại hội XXII Đảng bộ huyện Ba Vì, đề ra tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân và mấy khâu đột phát trong giai đoạn 2016 – 2020?

Câu 18: Tính đến 31/12/2017, Đảng bộ huyện Ba Vì có bao nhiêu tổ chức cơ sở Đảng và bao nhiêu đảng viên?

a. 73 tổ chức và 14.688 đảng viên

d. 87 tổ chức và 14.688 đảng viên

b. 74 tổ chức và 14.688 đảng viên

c. 85 tổ chức và 14.688 đảng viên


Nếu bạn không thấy nội dung bài viết được hiển thị. Vui lòng tải về để xem. Nếu thấy hay thì các bạn đừng quên chia sẻ cho bạn bè nhé!

Xem thêm