Bài 1 trang 189 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao

Biểu diễn các số đó trong mặt phẳng phức.


Cho các số phức \(2 + 3i; 1 + 2i; 2 – i\)

LG a

Biểu diễn các số đó trong mặt phẳng phức.

Phương pháp giải:

Số phức z=a+bi có điểm biểu diễn M(a;b).

Lời giải chi tiết:

Các điểm A, B, C lần lượt biểu diễn các số phức \(1 + 2i;2 + 3i;  2 – i\) 


LG b

 Viết số phức liên hợp của mỗi số đó và biểu diễn chúng trong mặt phẳng phức.

Lời giải chi tiết:

Số phức liên hợp của \(2 + 3i\) là: \(2-3i\)

Số phức liên hợp của \(1 + 2i\) là: \(1-2i\)

Số phức liên hợp của \(2 -i\) là: \(2+i\)

Các điểm M, N, P lần lượt biểu diễn các số phức:  \(2-3i\),  \(1-2i\), \(2+i\)


LG c

Viết số đối của mỗi số phức đó và biểu diễn chúng trong mặt phẳng phức.

Lời giải chi tiết:

Các số đối của \(2 + 3i; 1 + 2i\) và \(2 – i\) lần lượt là: \(-2 – 3i; -1 – 2i\) và \(-2 + i\) được biểu diễn bởi các điểm: P, Q, R.

 

Bài giải tiếp theo
Bài 2 trang 189 SGK Giải tích 12 Nâng cao
Bài 3 trang 189 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao
Bài 4 trang 189 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao
Bài 5 trang 190 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao
Bài 7 trang 190 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao
Bài 9 trang 190 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao
Bài 10 trang 190 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao
Bài 11 trang 191 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao
Bài 12 trang 191 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao
Bài 13 trang 191 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao

Video liên quan



Bài học liên quan

Từ khóa