Bài 3. Tam giác cân - Chân trời sáng tạo


Giải Bài 1 trang 49 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác MNP cân tại M. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy của tam giác cân đó.


Giải Bài 2 trang 49 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo

a) Tam giác có hai góc bằng \({60^o}\) có phải là tam giác hay không? Hãy tìm góc còn lại của tam giác này.


Giải Bài 3 trang 49 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo

Trong hình 6, tính góc B và góc C biết \(\widehat {{A^{}}} = {138^o}\)


Giải Bài 4 trang 49 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo

Cho hình 7, biết AB = AC và BE là tia phân giác của \(\widehat {ABC}\), CF là tia phân giác của góc \(\widehat {ACB}\). Chứng minh rằng


Giải Bài 5 trang 49 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác MEF cân tại M, có \(\widehat M = {80^o}\)


Giải Bài 6 trang 50 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại N, tia phân giác của góc C cắt AB tại M. Gọi O là giao điểm của BN và CM.


Bài học tiếp theo

Bài 4: Đường vuông góc và đường xiên - Chân trời sáng tạo
Bài 5: Đường trung trực của một đoạn thẳng- Chân trời sáng tạo
Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Chân trời sáng tạo
Bài 7: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Chân trời sáng tạo
Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác - Chân trời sáng tạo
Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác - Chân trời sáng tạo
Bài tập cuối chương 8 - Chân trời sáng tạo

Bài học bổ sung