Bài 2. Tam giác bằng nhau - Chân trời sáng tạo


Giải Bài 1 trang 45 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo

Trong hình 12, tìm tam giác bằng tam giác ABH


Giải Bài 2 trang 45 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo

Hai tam giác trong hình 13a, 13b có bằng nhau không? Vì sao?


Giải Bài 3 trang 45 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo

Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong hình 14a, 14b bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.


Giải Bài 4 trang 45 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo

Quan sát hình 15 rồi thay dấu ? bằng tên tam giác thích hợp


Giải Bài 5 trang 46 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo

Cho \(\Delta ABC = \Delta D{\rm{EF}}\) và \(\widehat {{A^{}}} = {44^o}\), EF = 7 cm, ED = 15 cm. Tính số đo \(\widehat D\) và độ dài BC, BA.


Giải Bài 6 trang 46 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo

Các cặp tam giác trong Hình 16 có bằng nhau không? Nếu có, chúng bằng nhau theo trường hợp nào?


Giải Bài 7 trang 46 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo

Cho \(\Delta ABC = \Delta D{\rm{EF}}\) và AB = 9 cm, AC = 7 cm, EF = 10 cm. Tính chu vi tam giác ABC.


Giải Bài 8 trang 46 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy điểm M trên cạnh BC sao cho BM = CM. Chứng minh hai tam giác ABM và ACM bằng nhau.


Giải Bài 9 trang 46 sách bài tập toán 7 - Chân trời sáng tạo

Cho góc xOy. Lấy hai điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy hai điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OA = OC, OB = OD. Gọi M là giao điểm của AD và CB. Chứng minh rằng:


Bài học tiếp theo

Bài 3. Tam giác cân - Chân trời sáng tạo
Bài 4: Đường vuông góc và đường xiên - Chân trời sáng tạo
Bài 5: Đường trung trực của một đoạn thẳng- Chân trời sáng tạo
Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Chân trời sáng tạo
Bài 7: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Chân trời sáng tạo
Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác - Chân trời sáng tạo
Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác - Chân trời sáng tạo
Bài tập cuối chương 8 - Chân trời sáng tạo

Bài học bổ sung