Điểm chuẩn Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội

Mã trường: QHX | Hà Nội | Công lập

Liên hệ

Địa chỉ 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại

0862.155.299

Website http://tuyensinh.ussh.edu.vn/
Email [email protected]

Phương án tuyển sinh Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2022

Tổng chỉ tiêu: 1.680

  1. Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
  2. Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội.
  3. Xét kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội.
  4. Xét chứng chỉ quốc tế.
  5. Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT.

Đề án tuyển sinh năm 2022

Tải về đề án tuyển sinh năm 2022
Xem trước:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

_____________________


ĐỀ ÁN TUYỂN SINH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NĂM 2022
(kèm theo Công văn số /XHNV-ĐT, ngày /6//2022)

I. Thông tin chung (tính đến thời điểm xây dựng kế hoạch tuyển sinh)
1. Tên cơ sở đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
2. Mã trường: QHX
3. Địa chỉ các trụ sở (trụ sở chính và phân hiệu): số 336 đường Nguyễn Trãi, quận
Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
4. Địa chỉ trang thông tin điện tử của cơ sở đào tạo: http://ussh.vnu.edu.vn
5. Địa chỉ các trang mạng xã hội của cơ sở đào tạo (có thông tin tuyển sinh):
- Trang thông tin chung: https://www.facebook.com/ussh.vnu
- Chuyên trang tư vấn tuyển sinh: https://www.facebook.com/tuvantuyensinh.ussh/
6. Số điện thoại liên hệ tuyển sinh: 0862.155.299 (liên hệ giờ hành chính).
7. Tình hình việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp:
- Đường link công khai việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp trên trang thông tin
điện tử của CSĐT: https://ussh.vnu.edu.vn/vi/gioi-thieu/ba-cong-khai/
- Kết quả khảo sát sinh viên có việc làm trong khoảng thời gian 12 tháng kể từ khi
được công nhận tốt nghiệp được xác định theo từng ngành, lĩnh vực đào tạo, được khảo sát ở
năm liền kề trước năm tuyển sinh, đối tượng khảo sát là sinh viên đã tốt nghiệp ở năm trước
cách năm tuyển sinh một năm.
Lĩnh vực/ngành đào tạo Trình độ Chỉ tiêu Số SV trúng Số SV tốt Tỉ lệ SV tốt
đào tạo tuyển sinh tuyển nhập nghiệp nghiệp đã có
học việc làm
Báo chí Đại học 100 86 71 100.00
Chính trị học Đại học 80 62 55 100.00
Công tác xã hội Đại học 60 58 43 92.31
Đông phương học Đại học 130 164 129 100.00
Hán Nôm Đại học 30 30 26 100.00
Khoa học quản lý Đại học 100 111 65 100.00
Lịch sử Đại học 90 94 68 98.25
Lưu trữ học Đại học 50 72 54 97.06
Ngôn ngữ học Đại học 70 72 61 97.62
1

Lĩnh vực/ngành đào tạo Trình độ Chỉ tiêu Số SV trúng Số SV tốt Tỉ lệ SV tốt
đào tạo tuyển sinh tuyển nhập nghiệp nghiệp đã có
học việc làm
Nhân học Đại học 60 55 34 100.00
Quan hệ công chúng Đại học 50 67 40 100.00
Quản lý thông tin Đại học 30 51 29 95.45
Quản trị dịch vụ du lịch và
Đại học 80 85 75 98.48
lữ hành
Quản trị khách sạn Đại học 70 65 45 100.00
Quản trị văn phòng Đại học 50 59 41 96.55
Quốc tế học Đại học 90 83 74 100.00
Tâm lý học Đại học 100 134 87 100.00
Thông tin - thư viện Đại học 30 19 12 100.00
Tôn giáo học Đại học 50 40 25 100.00
Triết học Đại học 70 49 38 97.30
Văn học Đại học 90 86 64 95.83
Việt Nam học Đại học 60 71 61 100.00
Xã hội học Đại học 70 77 41 100.00
Tổng 1.610 1.690 1.238 98.65
Ghi chú: Số liệu chỉ tiêu và nhập học của năm tuyển sinh 2016, số liệu sinh viên tốt
nghiệp năm 2020. Thống kê tỉ lệ việc làm dựa trên 956/1238 sinh viên đã tốt nghiệp có phản
hồi khảo sát việc làm.
8. Thông tin về tuyển sinh chính quy của 2 năm gần nhất
Đường link công khai thông tin về tuyển sinh chính quy của 2 năm gần nhất trên trang
thông tin điện tử của CSĐT: https://tuyensinh.ussh.edu.vn/thong-tin-tuyen-sinh-1271/
8.1. Phương thức tuyển sinh của 2 năm gần nhất: Xét tuyển các đối tượng tuyển sinh
theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT và ĐHQGHN.
8.2. Điểm trúng tuyển của 2 năm gần nhất:
TT Khối ngành/ Ngành Phương Năm tuyển sinh -2 Năm tuyển sinh -1
thức xét (2020) (2021)
tuyển
Chỉ Số TT Điểm Chỉ Số TT Điểm
tiêu TT (*) tiêu TT (*)
1 Khối ngành III
- Khoa học quản lý 80 94 65 76
A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) 23.00 25.80
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 28.50 28.60
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 24.25 26.00
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 23.25 25.50
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 24.25 26.40
2

TT Khối ngành/ Ngành Phương Năm tuyển sinh -2 Năm tuyển sinh -1
thức xét (2020) (2021)
tuyển
Chỉ Số TT Điểm Chỉ Số TT Điểm
tiêu TT (*) tiêu TT (*)
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung, KHXH) 21.75 24.00
- Khoa học quản lý * (CTĐT
35 60 35 48
CLC)
A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) 20.25 24.00
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 25.25 26.80
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 22.50 24.90
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 21.00 24.90
- Quản trị văn phòng 75 93 70 92
A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) 22.50 25.60
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 28.50 28.80
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 24.50 26.00
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 23.75 26.00
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 24.50 26.50
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung, KHXH) 20.00 23.80
2 Khối ngành VII
- Báo chí 85 89 70 84
A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) 23.50 25.80
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 28.50 28.80
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 25.00 26.60
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 24.00 26.20
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 24.75 27.10
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung,
23.75 24.60
KHXH)
- Báo chí * (CTĐT CLC) 35 60 35 42
A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) 20.00 25.30
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 26.50 27.40
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 23.50 25.90
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 23.25 25.90
- Chính trị học 55 65 45 51
A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) 18.50 24.30
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 25.50 27.20
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 23.00 24.70
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 18.75 24.50
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 20.50 24.70
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung,
18.00 19.70
KHXH)
- Công tác xã hội 70 71 60 63
3

TT Khối ngành/ Ngành Phương Năm tuyển sinh -2 Năm tuyển sinh -1
thức xét (2020) (2021)
tuyển
Chỉ Số TT Điểm Chỉ Số TT Điểm
tiêu TT (*) tiêu TT (*)
A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) 18.00 24.50
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 26.00 27.20
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 23.75 25.40
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 18.00 24.20
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 22.50 25.40
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung,
18.00 21.00
KHXH)
- Đông Nam Á học 40 54 40 47
A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) 20.50 24.50
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 23.50 25.00
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 22.00 25.90
- Đông phương học 60 74 60 71
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 29.75 29.80
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 25.75 26.90
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 25.25 26.50
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 25.75 27.50
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung,
25.25 26.30
KHXH)
- Hàn Quốc học 50 64 50 69
A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) 26.75 26.80
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 23.75 30.00
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 23.25 27.40
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 23.50 26.60
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 23.50 27.90
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung,
26.75 25.60
KHXH)
- Hán Nôm 30 36 30 39
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 24.50 26.60
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 30.00 25.80
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 26.25 24.80
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 21.25 25.30
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung,
26.00 23.80
KHXH)
- Lịch sử 70 75 55 67
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 25.25 26.20
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 21.50 24.00
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 18.00 20.00
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 20.00 24.80
4

TT Khối ngành/ Ngành Phương Năm tuyển sinh -2 Năm tuyển sinh -1
thức xét (2020) (2021)
tuyển
Chỉ Số TT Điểm Chỉ Số TT Điểm
tiêu TT (*) tiêu TT (*)
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung,
18.00 20.00
KHXH)
- Lưu trữ học 50 70 45 57
A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) 17.75 22.70
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 25.25 26.10
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 23.00 24.60
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 18.00 24.40
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 21.75 25.00
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung,
18.00 22.60
KHXH)
- Ngôn ngữ học 70 70 55 68
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 25.75 26.80
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 24.00 25.70
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 20.25 25.00
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 23.00 26.00
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung,
18.00 23.50
KHXH)
- Nhân học 50 73 45 55
A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) 16.25 23.50
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 24.50 25.60
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 23.00 25.00
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 19.00 23.20
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 21.25 24.60
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung,
18.00 21.20
KHXH)
- Nhật Bản học 50 63 50 54
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 25.75 26.50
D06 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Nhật) 24.75 25.40
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 25.75 26.90
- Quan hệ công chúng 70 88 65 81
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 29.00 29.30
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 26.00 27.10
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 24.75 27.00
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 25.50 27.50
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung,
24.00 25.80
KHXH)
- Quản lý thông tin 55 74 50 70
A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) 20.00 25.30
5

TT Khối ngành/ Ngành Phương Năm tuyển sinh -2 Năm tuyển sinh -1
thức xét (2020) (2021)
tuyển
Chỉ Số TT Điểm Chỉ Số TT Điểm
tiêu TT (*) tiêu TT (*)
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 27.50 28.00
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 24.25 26.00
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 21.25 24.50
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 23.25 26.20
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung,
18.00 23.70
KHXH)
- Quản lý thông tin * (CTĐT
35 55 35 51
CLC)
A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) 18.00 23.50
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 24.25 26.20
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 21.25 24.60
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 19.25 24.60
- Quản trị dịch vụ du lịch và lữ
90 101 75 82
hành
A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) 24.50 26.00
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 25.75 26.50
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 25.25 27.00
- Quản trị khách sạn 75 96 70 78
A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) 24.25 26.00
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 25.25 26.10
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 25.25 26.60
- Quốc tế học 80 95 70 90
A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) 23.00 25.70
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 28.75 28.80
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 24.75 26.20
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 22.50 25.50
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 24.50 26.90
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung,
23.25 21.70
KHXH)
- Quốc tế học * (CTĐT CLC) 30 60 35 49
A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) 20.00 25.00
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 25.75 26.90
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 21.75 25.50
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 21.75 25.70
- Tâm lý học 100 114 80 99
A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) 24.75 26.50
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 28.00 28.00
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 25.50 27.00
6

TT Khối ngành/ Ngành Phương Năm tuyển sinh -2 Năm tuyển sinh -1
thức xét (2020) (2021)
tuyển
Chỉ Số TT Điểm Chỉ Số TT Điểm
tiêu TT (*) tiêu TT (*)
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 21.50 25.70
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 24.25 27.00
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung, KHXH) 19.50 24.70
- Thông tin - Thư viện 50 73 45 60
A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) 16.00 23.60
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 23.25 25.20
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 21.75 24.10
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 18.00 23.50
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 19.50 24.50
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung,
18.00 22.40
KHXH)
- Tôn giáo học 50 69 45 60
A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) 17.00 18.10
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 21.00 23.70
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 19.00 23.70
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 18.00 19.00
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 18.00 22.60
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung,
18.00 20.00
KHXH)
- Triết học 50 75 45 51
A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) 19.00 23.20
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 22.25 24.90
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 21.50 24.20
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 18.00 21.50
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 18.25 23.60
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung,
18.00 20.00
KHXH)
- Văn hóa học 50 75 45 55
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 24.00 26.50
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 20.00 25.30
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 18.00 22.90
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 18.50 25.10
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung,
18.00 24.50
KHXH)
- Văn học 75 99 65 72
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 25.25 26.80
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 23.50 25.30
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 18.00 24.50
7

TT Khối ngành/ Ngành Phương Năm tuyển sinh -2 Năm tuyển sinh -1
thức xét (2020) (2021)
tuyển
Chỉ Số TT Điểm Chỉ Số TT Điểm
tiêu TT (*) tiêu TT (*)
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 22.00 25.50
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung,
18.00 18.20
KHXH)
- Việt Nam học 70 86 60 81
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 27.25 26.30
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 23.25 24.40
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 18.00 22.80
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 22.25 25.60
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung,
20.00 22.40
KHXH)
- Xã hội học 65 75 55 72
A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) 17.50 24.70
C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) 25.75 27.10
D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh) 23.75 25.50
D04 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Trung) 20.00 23.90
D78 (Ngữ văn, Tiếng Anh, KHXH) 22.75 25.50
D83 (Ngữ văn, Tiếng Trung,
18.00 23.10
KHXH)
Tổng 1.850 2.346 X 1.650 2.034
(*) Tham khảo điểm trúng tuyển các năm khác tại website: http://tuyensinh.ussh.edu.vn
Ngoài phương thức xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT, Trường ĐHKHXH&NV còn
sử dụng các phương thức xét tuyển khác gồm: a) Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy chế
tuyển sinh của Bộ GD-ĐT; b) Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định đặc thù của
ĐHQGHN; c) Xét tuyển thí sinh có chứng chỉ quốc tế; d) Xét tuyển thí sinh có kết quả thi đánh giá
năng lực do ĐHQGHN tổ chức; e) Xét tuyển học sinh dự bị đại học dân tộc, người nước ngoài. Số
lượng trúng tuyển nhập học các năm như sau:
- Năm 2020: 210 thí sinh, chiếm tỉ lệ 8,9% tổng số thí sinh trúng tuyển nhập học;
- Năm 2021: 270 thí sinh, chiếm tỉ lệ 13,2% tổng số thí sinh trúng tuyển nhập học.
9. Thông tin danh mục ngành được phép đào tạo:
Đường link công khai danh mục ngành được phép đào tạo trên trang thông tin điện tử
của CSĐT: https://tuyensinh.ussh.edu.vn/nganh-dao-tao/.

8

TT Tên ngành Mã Số văn bản Ngày tháng Số văn Ngày Trường tự Năm Năm đã
ngành mở ngành năm ban bản tháng năm chủ ban bắt tuyển
hành văn chuyển ban hành hành hoặc đầu sinh và
bản cho đổi mã văn bản Cơ quan đào đào tạo
phép mở hoặc tên chuyển đổi có thẩm tạo gần
ngành ngành mã hoặc quyền cho nhất với
(gần tên ngành phép năm
nhất) (gần nhất) tuyển
sinh
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
1 Báo chí 7320101 1991 01/01/1991 Bộ GD-ĐT 1991 2021
2 Chính trị học 7310201 4261/ĐT 14/11/2007 ĐHQGHN 2007 2021
Công tác xã
3 7760101 246/ĐT 15/12/2005 ĐHQGHN 2005 2021
hội
Đông Nam Á 248/QĐ-
4 7310620 18/01/2018 ĐHQGHN 2018 2021
học ĐHQGHN
Đông
5 7310608 4061/GD-ĐT 05/12/1997 Bộ GD-ĐT 1997 2021
phương học
6 Hán Nôm 7220104 1972 01/01/1972 Bộ GD-ĐT 1972 2021
Khoa học
7 7340401 2003 01/01/2003 Bộ GD-ĐT 2003 2021
quản lý
8 Lịch sử 7229010 1956 05/06/1956 Bộ GD-ĐT 1956 2021
9 Lưu trữ học 7320303 4118/QĐ-ĐT 30/11/2012 ĐHQGHN 2012 2021
Ngôn ngữ
10 7229020 4061/GD-ĐT 05/12/1997 ĐHQGHN 1997 2021
học
11 Nhân học 7310302 3081/QĐ-ĐT 24/06/2008 ĐHQGHN 2008 2021
Quan hệ
12 7320108 3072/QĐ-ĐT 19/09/2012 ĐHQGHN 2012 2021
công chúng
Quản lý
13 7320205 4118/QĐ-ĐT 30/11/2012 2784/QĐ- ĐHQGHN 2012 2021
10/02/2018
thông tin XHNV
Quản trị dịch
14 vụ du lịch và 7810103 4118/QĐ-ĐT 30/11/2012 ĐHQGHN 2012 2021
lữ hành
Quản trị 619/QĐ-
15 7810201 10/02/2015 ĐHQGHN 2015 2021
khách sạn ĐHQGHN
Quản trị văn 150/QĐ-
16 7340406 13/01/2014 ĐHQGHN 2014 2021
phòng ĐHQGHN
17 Quốc tế học 7310601 1994 01/01/1994 Bộ GD-ĐT 1994 2021
18 Tâm lý học 7310401 1991 01/01/1991 Bộ GD-ĐT 1991 2021
Thông tin - 1772/QĐ-
19 7320201 15/05/2015 2785/QĐ- ĐHQGHN 2015 2021
10/02/2018
thư viện ĐHQGHN XHNV
4392/QĐ-
20 Tôn giáo học 7229009 09/11/2015 ĐHQGHN 2015 2021
ĐHQGHN
21 Triết học 7229001 1976 01/01/1976 Bộ GD-ĐT 1976 2021
9

TT Tên ngành Mã Số văn bản Ngày tháng Số văn Ngày Trường tự Năm Năm đã
ngành mở ngành năm ban bản tháng năm chủ ban bắt tuyển
hành văn chuyển ban hành hành hoặc đầu sinh và
bản cho đổi mã văn bản Cơ quan đào đào tạo
phép mở hoặc tên chuyển đổi có thẩm tạo gần
ngành ngành mã hoặc quyền cho nhất với
(gần tên ngành phép năm
nhất) (gần nhất) tuyển
sinh
22 Văn học 7229030 1956 05/06/1956 Bộ GD-ĐT 1956 2021
Việt Nam
23 7310630 2577/QĐ-ĐT 01/09/2000 ĐHQGHN 2000 2021
học
24 Xã hội học 7310301 1991 01/01/1991 Bộ GD-ĐT 1991 2021
25 Nhật Bản học 7310613 2019 01/01/2019 Bộ GD-ĐT 2019 2021
Hàn Quốc 854/QĐ-
26 7310614 19/03/2020 ĐHQGHN 2020 2021
học ĐHQGHN
645/QĐ-
27 Văn hóa học 7229040 28/02/2020 ĐHQGHN 2020 2021
ĐHQGHN
10. Điều kiện bảo đảm chất lượng (Mẫu số 03)
Đường link công khai các điều kiện đảm bảo chất lượng trên trang thông tin điện tử của
CSĐT: https://www.ussh.vnu.edu.vn/vi/gioi-thieu/ba-cong-khai/
11. Đường link công khai Đề án tuyển sinh trên trang thông tin điện tử của CSĐT:
https://tuyensinh.ussh.edu.vn/
12. Đường link công khai Quy chế tuyển sinh của cơ sở đào tạo trên trang thông tin điện
tử của CSĐT: Thực hiện từ năm 2023.
13. Đường link công khai Quy chế thi tuyển sinh (nếu cơ sở đào tạo có tổ chức thi) trên
trang thông tin điện tử của CSĐT: Trường ĐHKHXH&NV không tổ chức thi riêng.
14. Đường link công khai Đề án tổ chức thi (nếu cơ sở đào tạo có tổ chức thi) trên
trang thông tin điện tử của CSĐT: Trường ĐHKHXH&NV không tổ chức thi riêng.
II. Tuyển sinh đào tạo chính quy
1. Tuyển sinh chính quy đại học
1.1. Đối tượng, điều kiện tuyển sinh
- Người đã được công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) của Việt Nam
hoặc có bằng tốt nghiệp của nước ngoài được công nhận trình độ tương đương;
- Người đã có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành nghề thuộc cùng nhóm ngành dự tuyển
và đã hoàn thành đủ yêu cầu khối lượng kiến thức văn hóa bậc THPT theo quy định của pháp
luật (sau đây gọi chung là tốt nghiệp THPT);
- Có đủ sức khoẻ để học tập theo quy định hiện hành.
1.2. Phạm vi tuyển sinh: Tuyển sinh trong cả nước và quốc tế.
1.3. Phương thức tuyển sinh:
Năm 2022, Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN tuyển sinh theo 05 phương thức xét tuyển:
10

(1) Phương thức 1 (mã phương thức: 301): Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo Quy
chế tuyển sinh hiện hành của Bộ GD-ĐT (gồm cả đối tượng là học sinh dự bị đại học dân tộc và
người nước ngoài);
(2) Phương thức 2 (mã phương thức: 303): Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy
định đặc thù và hướng dẫn tuyển sinh của ĐHQGHN;
(3) Phương thức 3 (mã phương thức: 401): Xét tuyển kết quả thi đánh giá năng lực (HSA)
năm 2022 do ĐHQGHN tổ chức;
(4) Phương thức 4 (mã phương thức: 409): Xét tuyển chứng chỉ quốc tế;
(5) Phương thức 5 (mã phương thức: 100): Xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT năm
2022.
1.4. Chỉ tiêu tuyển sinh:
TT Trình Mã Tên ngành xét Chỉ Tổ hợp xét Tổ hợp xét Tổ hợp xét Tổ hợp xét
độ đào ngành tuyển tiêu tuyển 1 tuyển 2 tuyển 3 tuyển 4
tạo xét (dự Tổ Môn Tổ Môn Tổ Môn Tổ Môn
tuyển kiến) hợp chính hợp chính hợp chính hợp chính
môn môn môn môn
(1) (2) (3) (4) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15)
D01, D78,
1 Đ ại học QHX01 Báo chí 55 A01 C00
D04 D83
Báo chí *
2 Đ ại học QHX40 55 A01 C00 D01 D78
(CTĐT CLC)
D01, D78,
3 Đ ại học QHX02 Chính trị học 55 A01 C00
D04 D83
D01, D78,
4 Đ ại học QHX03 Công tác xã hội 55 A01 C00
D04 D83
Đông Nam Á
5 Đ ại học QHX04 40 A01 - D01 D78
học
Đông phương D01, D78,
6 Đ ại học QHX05 55 - C00
học D04 D83
D01,
7 Đ ại học QHX26 Hàn Quốc học 50 A01 C00 D78
DD2
D01, D78,
8 Đ ại học QHX06 Hán Nôm 30 - C00
D04 D83
Khoa học quản D01, D78,
9 Đ ại học QHX07 50 A01 C00
lý D04 D83
Khoa học quản
10 Đ ại học QHX41 lý * (CTĐT 50 A01 C00 D01 D78
CLC)
D01, D78,
11 Đ ại học QHX08 Lịch sử 65 - C00
D04 D83
D01, D78,
12 Đ ại học QHX09 Lưu trữ học 55 A01 C00
D04 D83
D01, D78,
13 Đ ại học QHX10 Ngôn ngữ học 50 - C00
D04 D83
D01, D78,
14 Đ ại học QHX11 Nhân học 45 A01 C00
D04 D83
11

TT Trình Mã Tên ngành xét Chỉ Tổ hợp xét Tổ hợp xét Tổ hợp xét Tổ hợp xét
độ đào ngành tuyển tiêu tuyển 1 tuyển 2 tuyển 3 tuyển 4
tạo xét (dự Tổ Môn Tổ Môn Tổ Môn Tổ Môn
tuyển kiến) hợp chính hợp chính hợp chính hợp chính
môn môn môn môn
D01,
15 Đ ại học QHX12 Nhật Bản học 50 - - D78
D06
Quan hệ công D01, D78,
16 Đ ại học QHX13 60 - C00
chúng D04 D83
17 Đ ại học QHX14 Quản lý thông tin 45 A01 C00 D01 D78
Quản lý thông tin
18 Đ ại học QHX42 45 A01 C00 D01 D78
* (CTĐT CLC)
Quản trị dịch vụ
19 Đ ại học QHX15 du lịch và lữ 70 A01 - D01 D78
hành
Quản trị khách
20 Đ ại học QHX16 65 A01 - D01 D78
sạn
Quản trị văn D01, D78,
21 Đ ại học QHX17 65 A01 C00
phòng D04 D83
D01, D78,
22 Đ ại học QHX18 Quốc tế học 55 A01 C00
D04 D83
Quốc tế học *
23 Đ ại học QHX43 55 A01 C00 D01 D78
(CTĐT CLC)
D01, D78,
24 Đ ại học QHX19 Tâm lý học 85 A01 C00
D04 D83
Thông tin - Thư
25 Đ ại học QHX20 45 A01 C00 D01 D78
viện
D01, D78,
26 Đ ại học QHX21 Tôn giáo học 45 A01 C00
D04 D83
D01, D78,
27 Đ ại học QHX22 Triết học 45 A01 C00
D04 D83
D01, D78,
28 Đ ại học QHX27 Văn hóa học 45 - C00
D04 D83
D01, D78,
29 Đ ại học QHX23 Văn học 70 - C00
D04 D83
D01, D78,
30 Đ ại học QHX24 Việt Nam học 60 - C00
D04 D83
D01, D78,
31 Đ ại học QHX25 Xã hội học 65 A01 C00
D04 D83
- Môn thi/bài thi các tổ hợp xét tuyển:
A01 – Toán học, Vật Lý, Tiếng Anh; C00 - Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý;
D01 - Toán học, Ngữ văn, Tiếng Anh; D04 - Toán học, Ngữ văn, Tiếng Trung;
D06 - Toán học, Ngữ văn, Tiếng Nhật; D78 - Ngữ văn, KHXH, Tiếng Anh;
D83 - Ngữ văn, KHXH, Tiếng Trung; DD2 - Ngữ văn, Toán học, Tiếng Hàn

12

1.5. Ngưỡng đầu vào:
a) Căn cứ vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022, Trường ĐHKHXH&NV quy
định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào tương ứng đối với thí sinh sử dụng kết quả thi tốt
nghiệp THPT năm 2022 để xét tuyển;
b) Các chương trình đào tạo chất lượng cao (Báo chí - QHX40, Khoa học quản lý -
QHX41, Quản lý thông tin - QHX42, Quốc tế học - QHX43): Kết quả môn Ngoại ngữ của kì
thi tốt nghiệp THPT năm 2022 đạt tối thiểu 6.0 điểm (theo thang điểm 10) hoặc kết quả học
tập từng kỳ (6 học kỳ) môn Ngoại ngữ bậc THPT đạt tối thiểu 7.0 điểm hoặc sử dụng các
chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tương đương theo quy định tại Quy chế thi tốt nghiệp THPT
hiện hành.
c) Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với thí sinh sử dụng kết quả kỳ ĐGNL do
ĐHQGHN tổ chức năm 2022 đạt tối thiểu 80/150 điểm trở lên;
d) Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với thí sinh sử dụng chứng chỉ A-Level tổ
hợp kết quả 3 môn thi theo các khối thi của ngành đào tạo tương ứng đảm bảo mức điểm mỗi
môn thi đạt từ 60/100 điểm trở lên (tương ứng điểm C, PUM range ≥ 60) (chứng chỉ còn hạn
sử dụng trong khoảng thời gian 02 năm kể từ ngày dự thi) mới đủ điều kiện đăng ký để xét
tuyển;
e) Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với thí sinh sử dụng kết quả kỳ thi SAT là
1100/1600 (chứng chỉ còn hạn sử dụng trong khoảng thời gian 02 năm kể từ ngày dự thi). Mã
đăng ký của ĐHQGHN với tổ chức thi SAT (The College Board) là 7853-Vietnam National
University-Hanoi (thí sinh phải khai báo mã đăng ký trên khi đăng ký thi SAT).
g) Xét tuyển thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT (American College
Testing) đạt điểm từ 22/36;
h) Xét tuyển kết hợp: Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh IELTS từ 5.5 trở lên hoặc các
chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương hoặc các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế khác và có
tổng điểm 2 môn thi còn lại trong tổ hợp xét tuyển đạt tối thiểu 14 điểm trong kỳ thi THPT
năm 2022 (trong đó bắt buộc có môn Toán hoặc môn Ngữ văn).
1.6. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh dự tuyển vào các ngành của trường:
Phân bổ chỉ tiêu theo các phương thức xét tuyển như sau:
TT Mã Tên ngành Mã Phân bổ chỉ tiêu theo các phương thức xét
trường ngành tuyển
PT:301 PT:303 PT:401 PT:409 PT:100 Tổng
1 QH X Báo chí QHX01 6 6 11 7 25 55
2 QH X Báo chí * (CTĐT TT23) QHX40 6 6 11 7 25 55
3 QH X Chính trị học QHX02 5 4 11 4 31 55
4 QH X Công tác xã hội QHX03 5 4 11 5 30 55
5 QH X Đông Nam Á học QHX04 4 4 8 4 20 40
6 QH X Đông phương học QHX05 6 6 11 7 25 55
7 QH X Hàn Quốc học QHX26 5 5 10 6 24 50
13

TT Mã Tên ngành Mã Phân bổ chỉ tiêu theo các phương thức xét
trường ngành tuyển
PT:301 PT:303 PT:401 PT:409 PT:100 Tổng
8 QH X Hán Nôm QHX06 3 3 6 3 15 30
9 QH X Khoa học quản lý QHX07 5 5 10 5 25 50
Khoa học quản lý*
10 QH X QHX41 5 5 10 5 25 50
(CTĐT TT23)
11 QH X Lịch sử QHX08 6 7 14 5 33 65
12 QH X Lưu trữ học QHX09 5 5 10 4 31 55
13 QH X Ngôn ngữ học QHX10 5 5 10 5 25 50
14 QH X Nhân học QHX11 3 4 9 4 25 45
15 QH X Nhật Bản học QHX12 5 5 10 7 23 50
16 QH X Quan hệ công chúng QHX13 7 7 12 7 27 60
17 QH X Quản lý thông tin QHX14 4 4 9 4 24 45
Quản lý thông tin *
18 QH X QHX42 4 4 9 4 24 45
(CTĐT TT23)
Quản trị dịch vụ du lịch
19 QH X QHX15 7 8 14 9 32 70
và lữ hành
20 QH X Quản trị khách sạn QHX16 7 7 13 8 30 65
21 QH X Quản trị văn phòng QHX17 8 7 13 6 31 65
22 QH X Quốc tế học QHX18 6 6 11 7 25 55
Quốc tế học *
23 QH X QHX43 6 6 11 7 25 55
(CTĐT CLC)
24 QH X Tâm lý học QHX19 9 9 17 9 41 85
25 QH X Thông tin - Thư viện QHX20 4 4 9 4 24 45
26 QH X Tôn giáo học QHX21 4 4 9 3 25 45
27 QH X Triết học QHX22 4 4 9 3 25 45
28 QH X Văn hóa học QHX27 4 4 9 4 24 45
29 QH X Văn học QHX23 7 7 14 5 37 70
30 QH X Việt Nam học QHX24 6 7 12 5 30 60
31 QH X Xã hội học QHX25 7 6 13 5 34 65
Tổng cộng: 168 168 336 168 840 1.680
Ghi chú: Trong trường hợp các phương thức không tuyển sinh hết chỉ tiêu, chỉ tiêu
còn dư sẽ chuyển sang các phương thức xét tuyển còn lại của ngành/CTĐT.
- Ở phương thức xét tuyển theo kết quả thi THPT, đối với tổ hợp xét tuyển có môn
ngoại ngữ, Trường ĐHKHXH&NV chỉ sử dụng kết quả điểm thi trong kỳ thi tốt nghiệp
THPT năm 2022, không sử dụng kết quả miễn thi môn ngoại ngữ theo quy định tại Quy chế
xét công nhận tốt nghiệp THPT của Bộ GD-ĐT.

14

1.7. Tổ chức tuyển sinh:
a) Thời gian xét tuyển đợt 1:
- Thí sinh đăng ký xét tuyển thuộc các mã phương thức xét tuyển 301, 303, 401, 409 (xem
thông tin chi tiết tại website: https://tuyensinh.ussh.edu.vn/):
+ Trước 17h00 ngày 15/7/2022, thí sinh đăng ký xét tuyển theo thông báo và hướng dẫn
của Trường ĐHKHXH&NV.
+ Thí sinh là học sinh dự bị đại học dân tộc thực hiện đăng ký theo kế hoạch và hướng
dẫn của trường đào tạo dự bị đại học dân tộc.
+ Thí sinh là người nước ngoài thực hiện đăng ký theo quy định và hướng dẫn riêng của
ĐHQGHN và Trường ĐHKHXH&NV.
- Thí sinh đăng ký xét tuyển thuộc mã phương thức 100: Thực hiện đăng ký xét tuyển và
xét tuyển theo quy định, kế hoạch tuyển sinh đại học năm 2022 của Bộ GD-ĐT.
b) Thời gian xét tuyển đợt bổ sung (nếu có): Xét tuyển như Đợt 1, quy định xét tuyển
cụ thể của từng ngành học tương ứng sẽ được công bố trên website tuyển sinh của Nhà trường.
1.8. Chính sách ưu tiên (thí sinh xem hướng dẫn chi tiết về xét tuyển thẳng và ưu
tiên xét tuyển tại website: http://tuyensinh.ussh.edu.vn)
1.8.1. Chính sách ưu tiên theo đối tượng, theo khu vực, các đối tượng được xét tuyển
thẳng và ưu tiên xét tuyển thực hiện theo Quy chế tuyển sinh, Hướng dẫn tuyển sinh của Bộ
GD&ĐT và của ĐHQGHN.
1.8.2. Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục
và Đào tạo:
a) Xét tuyển thẳng:
- Anh hùng lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Chiến sĩ thi đua toàn
quốc;
- Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, quốc tế hoặc
thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia, quốc tế do Bộ GDĐT tổ chức, cử tham gia; thời gian đoạt
giải không quá 3 năm tính tới thời điểm xét tuyển thẳng;
- Thí sinh là người khuyết tật đặc biệt nặng có giấy xác nhận khuyết tật của cơ quan
có thẩm quyền cấp theo quy định;
- Thí sinh là người dân tộc thiểu số rất ít người theo quy định hiện hành của Chính phủ
và thí sinh 20 huyện nghèo biên giới, hải đảo thuộc khu vực Tây Nam Bộ hoặc có nơi thường
trú từ 3 năm trở lên, học 3 năm và tốt nghiệp THPT tại các huyện nghèo (học sinh học phổ
thông dân tộc nội trú tính theo nơi thường trú) theo quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ (thí sinh phải học 01 năm bổ sung kiến thức trước khi vào học chính thức);
- Thí sinh là người nước ngoài có kết quả kiểm tra kiến thức và năng lực Tiếng Việt
đáp ứng quy định hiện hành của Bộ trưởng Bộ GDĐT;
- Thí sinh là học sinh dự bị đại học dân tộc được các trường đào tạo dự bị đại học dân
tộc gửi hồ sơ về Trường ĐHKHXH&NV.
15

b) Ưu tiên xét tuyển:
- Thí sinh đoạt giải khuyến khích trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia; thí sinh
đoạt giải tư trong cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia dự tuyển vào ngành phù hợp với
môn thi hoặc nội dung đề tài dự thi đã đoạt giải; thời gian đoạt giải không quá 3 năm tính tới
thời điểm xét tuyển.
1.8.3. Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định đặc thù của ĐHQGHN:
1.8.3.1. Học sinh THPT trên toàn quốc được ưu tiên xét tuyển vào bậc đại học tại
Trường ĐHKHXH&NV nếu tốt nghiệp THPT, có lực học Giỏi, hạnh kiểm Tốt trong 3 năm
học THPT và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:
a) Đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi Olympic bậc THPT của ĐHQGHN;
b) Là thành viên tham gia cuộc thi tháng của chương trình “Đường lên đỉnh Olympia”
do Đài truyền hình Việt Nam tổ chức hàng năm và có điểm trung bình chung học tập bậc
THPT đạt từ 8,5 trở lên;
c) Đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố trực thuộc trung
ương có môn đạt giải thuộc tổ hợp xét tuyển hoặc môn đạt giải phù hợp với ngành đào tạo và
điểm trung bình chung học tập bậc THPT đạt từ 8,5 trở lên.
Lưu ý: Các thí sinh diện ưu tiên xét tuyển phải có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm
2022 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ngành/nhóm ngành/CTĐT trong năm
tuyển sinh.
1.8.3.2. Học sinh THPT trên toàn quốc được xem xét tuyển thẳng vào các ngành Khoa
học cơ bản của ĐHQGHN phù hợp với môn thi nếu tốt nghiệp THPT, có lực học Giỏi, hạnh
kiểm Tốt trong 3 năm học THPT và đáp ứng tiêu chí a, c Mục 1.8.3.1.
Thí sinh đạt giải trong các năm học ở bậc THPT được bảo lưu kết quả khi đăng ký xét
tuyển vào bậc đại học tại ĐHQGHN.
1.8.3.3. Học sinh THPT hệ chuyên thuộc ĐHQGHN và hệ chuyên/lớp chuyên của các
trường THPT chuyên cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các trường THPT trọng
điểm quốc gia được xét tuyển thẳng vào bậc đại học tại ĐHQGHN theo ngành phù hợp với
môn thi hoặc nội dung đề tài dự thi mà thí sinh đã đoạt giải nếu tốt nghiệp THPT, có hạnh
kiểm 3 năm học THPT đạt loại Tốt và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:
a) Đạt giải chính thức trong các kỳ thi sáng tạo, triển lãm khoa học kỹ thuật khu vực,
quốc tế;
b) Đạt giải chính thức trong các kỳ thi Olympic bậc THPT của ĐHQGHN;
c) Đạt giải chính thức trong kỳ thi chọn học sinh giỏi bậc THPT cấp ĐHQGHN;
1.8.3.4. Học sinh hệ không chuyên của các trường THPT thuộc ĐHQGHN được ưu
tiên xét tuyển vào bậc đại học tại ĐHQGHN phải tốt nghiệp THPT, có học lực Giỏi, hạnh
kiểm Tốt trong 3 năm học THPT và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:
a) Đạt giải chính thức trong các kỳ thi sáng tạo, triển lãm khoa học kỹ thuật khu vực,
quốc tế;
b) Đạt giải chính thức trong kỳ thi chọn học sinh giỏi bậc THPT cấp ĐHQGHN;
16

c) Có kết quả thi ĐGNL học sinh THPT năm 2022 do ĐHQGHN tổ chức đạt tối thiểu
90 điểm (thang điểm 150).
1.9. Lệ phí xét tuyển/thi tuyển.
Thực hiện theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT, quy định và hướng dẫn của
ĐHQGHN và Trường ĐHKHXH&NV.
1.10. Học phí dự kiến với sinh viên chính quy; lộ trình tăng học phí tối đa cho từng
năm (nếu có).
Trường ĐHKHXH&NV áp dụng mức học phí năm học 2022 – 2023 như sau:
a) Các chương trình đào tạo chuẩn (trừ các chương trình đào tạo đã được kiểm định chất
lượng ở mục c): 1.200.000đ/tháng (12.000.000đ/năm), tương đương 320.000đ/tín chỉ. Lộ trình
tăng học phí thực hiện theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP ngày ngày 27 tháng 8 năm 2021 của
Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo
dục quốc dân.
b) Các chương trình đào tạo chất lượng cao (thu học phí tương ứng với chất lượng đào
tạo): 3.500.000đ/tháng (35.000.000đ/năm).
c) Các chương trình đào tạo đã kiểm định chất lượng:
TT Tên Loại Mức học Hỗ trợ học phí Học bổng khuyến
ngành/CTĐT CTĐT phí (đ/năm) trong năm học khích của Nhà trường
2022-2023
1. Tâ m lý học Chuẩn 30.000.000 Giảm 20% 1 suất học bổng 100%
học phí và 2 suất học
bổng 50% học phí
2. Q uốc tế học Chuẩn 30.000.000 Giảm 20% 1 suất học bổng 100%
học phí và 2 suất học
bổng 50% học phí
3. V ăn học Chuẩn 20.000.000 Giảm 20% 1 suất học bổng 100%
học phí và 2 suất học
bổng 50% học phí
4. X ã hội học Chuẩn 20.000.000 Giảm 20% 1 suất học bổng 100%
học phí và 2 suất học
bổng 50% học phí
5. V iệt Nam học Chuẩn 20.000.000 Giảm 20% 1 suất học bổng 100%
học phí và 2 suất học
bổng 50% học phí
6. Lị ch sử Chuẩn 16.000.000 Giảm 20% 1 suất học bổng 100%
học phí và 2 suất học
bổng 50% học phí
7. Ch ính trị học Chuẩn 16.000.000 Giảm 20% 1 suất học bổng 100%
học phí và 2 suất học
bổng 50% học phí
8. Lư u trữ học Chuẩn 16.000.000 Giảm 20% 1 suất học bổng 100%
học phí và 2 suất học
bổng 50% học phí
(Thí sinh cập nhật thông tin học phí trên website: http://tuyensinh.ussh.edu.vn)
17

1.11. Thời gian dự kiến tuyển sinh các đợt trong năm: Theo kế hoạch tuyển sinh của
Bộ GD-ĐT và ĐHQGHN.
1.12. Các nội dung khác (không trái quy định hiện hành):
a) Về định hướng chuyên ngành:
- Ngành Đông phương học: Chương trình đào tạo ngành Đông phương học gồm có 3
hướng chuyên ngành: Ấn Độ học, Thái Lan học và Trung Quốc học. Sau học kỳ đầu tiên,
khoa Đông phương học sẽ thực hiện chia hướng chuyên ngành cho sinh viên năm nhất ngành
Đông phương học dựa trên nguyện vọng và kết quả học tập của sinh viên ở học kỳ đầu tiên.
- Các ngành/chương trình đào tạo có định hướng chuyên ngành cho sinh viên ở năm
học thứ 4 (sinh viên lựa chọn hướng chuyên ngành theo nhu cầu chuyên môn của cá nhân và
định hướng của đơn vị đào tạo):
TT Tên ngành Các định hướng chuyên ngành
1 Báo chí (CTĐT chuẩn) Báo in - Báo điện tử; Phát thanh - Truyền hình; Quan hệ
Công chúng - Quảng cáo.
2 Báo chí Báo chí; Truyền thông đa phương tiện; Quan hệ Công
(CTĐT chất lượng cao) chúng – Quảng cáo; Quản trị Truyền thông.
3 Khoa học quản lý Quản lý hành chính cấp cơ sở; Quản lý nguồn nhân lực;
(CTĐT chuẩn) Chính sách xã hội; Quản lý sở hữu trí tuệ; Quản lý Khoa
học & Công nghệ; Văn hóa và đạo đức quản lý.
4 Lịch sử Lịch sử Việt Nam; Lịch sử Thế giới; Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam; Văn hóa học và Lịch sử Văn hóa Việt Nam;
Khảo cổ học; Lịch sử Đô thị.
5 Quản lý thông tin Quản lý thông tin - Kinh doanh và Quản lý; Quản trị thông
(CTĐT chất lượng cao) tin: Công nghệ nội dung và Truyền thông.
6 Quản trị dịch vụ du lịch Quản trị lữ hành; Quản trị sự kiện.
và lữ hành
7 Quốc tế học Quan hệ quốc tế; Châu Mỹ học; Châu Âu học; Nghiên cứu
(CTĐT chuẩn) phát triển quốc tế.
8 Tâm lý học Tâm lý học xã hội; Tâm lý học Quản lý - Kinh doanh; Tâm
lý học lâm sàng; và Tâm lý học tham vấn.
9 Triết học Lịch sử triết học và tôn giáo phương Đông; Lịch sử triết
học và tôn giáo phương Tây; Chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; Chủ nghĩa xã hội khoa
học; Mỹ học – Đạo đức học; Logic học.
10 Văn học Folklore và văn hóa đại chúng; Văn học Việt Nam; Văn
học nước ngoài; Lý luận Văn học – Nghệ thuật.
b) Đào tạo cùng lúc hai chương trình đào tạo (bằng kép):
Sau khi học hết năm thứ nhất, sinh viên chính quy của Trường ĐHKHXH&NV có cơ
hội học thêm một ngành thứ hai là một trong các ngành sau:
18

- Ngành Báo chí, ngành Khoa học quản lí, ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành,
ngành Quản trị văn phòng, ngành Quốc tế học và ngành Tâm lý học của Trường
ĐHKHXH&NV.
- Ngành Ngôn ngữ Anh, ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc, ngành Ngôn ngữ Nhật, ngành
Ngôn ngữ Trung Quốc của Trường Đại học Ngoại ngữ.
- Ngành Luật học của Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.
Sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo của cả hai ngành sẽ được nhận hai bằng cử
nhân chính quy.
1.13. Thông tin tuyển sinh các ngành đào tạo đặc thù có nhu cầu cao về nhân lực
trình độ đại học đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước:
1.13.1. Thông tin về doanh nghiệp hợp tác đào tạo.
1.13.2. Các thông tin triển khai áp dụng cơ chế đào tạo đặc thù có nhu cầu cao về
nhân lực trình độ đại học. (không trái các quy định hiện hành).
1.14. Tài chính:
1.14.1. Tổng nguồn thu hợp pháp/năm của trường: 230 tỷ
1.14.2. Tổng chi phí đào tạo trung bình 1 sinh viên/năm của năm liền trước năm tuyển sinh:
18.300.000đ/sinh viên.
III. Tuyển sinh đào tạo vừa học vừa làm
Đường link công khai tuyển sinh đào tạo vừa học vừa làm trên trang thông tin điện tử của
CSĐT: https://tuyensinh.ussh.edu.vn/
1. Tuyển sinh đào tạo vừa làm vừa học đối tượng tốt nghiệp THPT
1.1. Đối tượng, điều kiện tuyển sinh: người đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương.
1.2. Phạm vi tuyển sinh: Tuyển sinh trong cả nước.
1.3. Phương thức tuyển sinh (thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp thi tuyển và xét tuyển): kết
hợp thi tuyển và xét tuyển học bạ THPT.
1.4. Chỉ tiêu tuyển sinh:
Stt Trình Mã Tên Mã Tên Chỉ Số văn Ngày Cơ quan có Năm
độ đào ngành ngành phươn phương tiêu bản đào tháng thẩm quyền bắt
tạo xét xét tuyển g thức thức xét (dự tạo VLVH năm ban cho phép đầu
tuyển xét tuyển kiến) hành văn hoặc trường đào
tuyển bản tự chủ ban tạo
hành
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)
Đại Hán Nôm kết hợp thi 50 400/QĐ- 21/02/2022 Đại học 1972
1. học tuyển và xét ĐHQGHN Quốc gia Hà
tuyển Nội
Đại Tôn giáo kết hợp thi 50 400/QĐ- 21/02/2022 Đại học 2016
2. học học tuyển và xét ĐHQGHN Quốc gia Hà
tuyển Nội
1.5. Ngưỡng đầu vào: Theo quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT và ĐHQGHN.
19

1.6. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh dự tuyển vào các ngành của trường:
Thí sinh xem chi tiết tại website: http://tuyensinh.ussh.edu.vn/
1.7. Tổ chức tuyển sinh:
- Thời gian thông báo tuyển sinh: Quý III năm 2022
- Điều kiện nhận hồ sơ: Thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương đáp ứng quy định
tuyển sinh của Bộ GD-ĐT, ĐHQGHN và Trường ĐHKHXH&NV.
- Hình thức nhận hồ sơ: Thí sinh nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện theo hướng dẫn của
Trường ĐHKHXH&NV.
- Điều kiện xét tuyển: Xét theo điểm thi tuyển và học bạ THPT từ cao xuống thấp cho đến
hết chỉ tiêu.
- Tổ hợp môn thi: C00
1.8. Chính sách ưu tiên: Theo quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT và ĐHQGHN
1.9. Lệ phí xét tuyển/thi tuyển: Theo quy định của Trường ĐHKHXH&NV.
1.10. Học phí dự kiến với sinh viên; lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm (nếu có):
Mức học phí đại học hệ vừa làm vừa học năm học 2022 – 2023 (dự kiến): 1.600.000đ/tháng/sinh
viên, tương đương 420.000đ/tín chỉ.
1.11. Thời gian dự kiến tuyển sinh các đợt trong năm: Nhận hồ sơ và công bố kết
quả tuyển sinh vào quý IV năm 2022.
1.12. Các nội dung khác (không trái quy định hiện hành): Xem thông báo tuyển sinh
tại website: http://tuyensinh.ussh.edu.vn/
2. Tuyển sinh đào tạo đại học, cao đẳng vừa làm vừa học với đối tượng tốt nghiệp
từ trung cấp trở lên
1.1. Đối tượng, điều kiện tuyển sinh: người đã có bằng tốt nghiệp đại học (đào tạo văn
bằng thứ hai)
1.2. Phạm vi tuyển sinh: cả nước
1.3. Phương thức tuyển sinh (thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp thi tuyển và xét tuyển): xét
tuyển theo kết quả từ đào tạo ở văn bằng đại học thứ nhất.
1.4. Chỉ tiêu tuyển sinh: Chỉ tiêu theo Ngành, theo từng phương thức xét tuyển và trình
độ đào tạo.
Stt Trình Mã Tên Mã Tên Chỉ Số văn Ngày Cơ quan có Năm
độ ngành ngành phương phương tiêu bản đào tháng năm thẩm quyền bắt
đào xét xét tuyển thức xét thức xét (dự tạo ban hành cho phép hoặc đầu
tạo tuyển tuyển tuyển kiến) VLVH văn bản trường tự chủ đào
ban hành tạo
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)
Đại Báo chí xét tuyển 50 400/QĐ- 21/02/2022 Đại học Quốc 1990
1.
học ĐHQGHN gia Hà Nội
Đại Tâm lý xét tuyển 50 400/QĐ- 21/02/2022 Đại học Quốc
2.
học học ĐHQGHN gia Hà Nội
20

1.5. Ngưỡng đầu vào: Theo quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT và ĐHQGHN.
1.6. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh dự tuyển vào các ngành của trường.
1.7. Tổ chức tuyển sinh:
- Thời gian thông báo tuyển sinh: Quý III năm 2022
- Điều kiện nhận hồ sơ: người đã có trình độ đại học (đào tạo văn bằng 2) và đáp ứng các quy
định của Trường ĐHKHXH&NV
- Hình thức nhận hồ sơ: Thí sinh nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện theo hướng dẫn của
Trường ĐHKHXH&NV.
- Điều kiện xét tuyển: xét theo kết quả học tập bậc đào tạo đại học từ cao xuống thấp cho đến
hết chỉ tiêu.
1.8. Chính sách ưu tiên: Theo quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT và ĐHQGHN
1.9. Lệ phí xét tuyển/thi tuyển: Theo quy định của Trường ĐHKHXH&NV.
1.10. Học phí dự kiến với sinh viên; lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm (nếu có):
Mức học phí đại học hệ vừa làm vừa học năm học 2022 – 2023 (dự kiến): 1.600.000đ/tháng/sinh
viên, tương đương 420.000đ/tín chỉ.
1.11. Thời gian dự kiến tuyển sinh các đợt trong năm: Nhận hồ sơ và công bố kết
quả tuyển sinh vào quý IV năm 2022.
1.12. Các nội dung khác (không trái quy định hiện hành): Xem thông báo tuyển sinh
tại website: http://tuyensinh.ussh.edu.vn/
IV. Tuyển sinh đào tạo từ xa:
Trường ĐHKHXH&NV không triển khai hình thức đào tạo từ xa.

Ngày tháng 6 năm 2022
Cán bộ kê khai
KT. HIỆU TRƯỞNG
Họ tên: Nguyễn Văn Hồng
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Điện thoại: 0946631686
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH
Email: [email protected]


Nơi nhận:
- ĐHQGHN (để b/c);
- Ban Giám hiệu (để b/c);
- Các đơn vị đào tạo (để biết);
- Lưu: ĐT, HCTH.
Đặng Thị Thu Hương


21

CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG
(kèm theo Đề án tuyển sinh trình độ đại học năm 2022 ban hành theo
Công văn số /XHNV-ĐT ngày tháng 6 năm 2022)

1. Quy mô đào tạo hình thức chính quy đến ngày 31/12/2021 (Người học)
STT Trình độ/ lĩnh vực/ ngành đào tạo Mã lĩnh Quy mô
vực/ngành đào tạo
A SAU ĐẠI HỌC
1 Tiến sĩ 351
1.1 Khối ngành III
1.1.1 Quản lý khoa học và công nghệ 33
1.2 Khối ngành VII
1.2.1 Báo chí học 20
1.2.2 Chính trị học 22
1.2.3 Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử 15
1.2.4 Chủ nghĩa xã hội khoa học 5
1.2.5 Công tác xã hội 16
1.2.6 Du lịch 31
1.2.7 Đông Nam Á học 5
1.2.8 Hán Nôm 4
1.2.9 Hồ Chí Minh học 9
1.2.10 K hảo cổ học 5
1.2.11 K hoa học thư viện 7
1.2.12 L ý luận văn học 2
1.2.13 L ịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 8
1.2.14 L ịch sử sử học và sử liệu học 0
1.2.15 L ịch sử thế giới 3
1.2.16 L ịch sử Việt Nam 6
1.2.17 L ưu trữ học 9
1.2.18 N gôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam 2
1.2.19 N gôn ngữ học 10
1.2.20 N gôn ngữ học so sánh, đối chiếu 23
1.2.21 N gôn ngữ Việt Nam 8
1.2.22 N hân học 7
1.2.23 Q uan hệ quốc tế 48
22

STT Trình độ/ lĩnh vực/ ngành đào tạo Mã lĩnh Quy mô
vực/ngành đào tạo
1.2.24 T âm lý học 14
1.2.25 T ôn giáo học 10
1.2.26 T rung Quốc học 5
1.2.27 V ăn học dân gian 0
1.2.28 V ăn học nước ngoài 1
1.2.29 V ăn học Việt Nam 6
1.2.30 X ã hội học 17
2 Thạc sĩ 1.303
2.1 Khối ngành II
2.1.1 Lý luận và lịch sử điện ảnh, truyền hình
2.2 Khối ngành III
2.2.1 Khoa học quản lý 22
2.2.2 Quản lý khoa học và công nghệ 31
2.2.3 Quản trị văn phòng 85
2.3 Khối ngành VII
2.3.1 Báo chí học 90
2.3.2 Báo chí học định hướng ứng dụng 151
2.3.3 Châu Á học 32
2.3.4 Chính sách công 18
2.3.5 Chính trị học 55
2.3.6 Chính trị học định hướng ứng dụng 6
2.3.7 Chủ nghĩa xã hội khoa học 6
2.3.8 Công tác xã hội 31
2.3.9 Công tác xã hội ứng dụng 3
2.3.10 Du lịch 88
2.3.11 Hán Nôm 20
2.3.12 Hồ Chí Minh học 6
2.3.13 Khảo cổ học 6
2.3.14 Khoa học thư viện 19
2.3.15 Khoa học thư viện định hướng ứng dụng 6
2.3.16 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 15
2.3.17 Lịch sử sử học và sử liệu học 1
2.3.18 Lịch sử thế giới 11
23

STT Trình độ/ lĩnh vực/ ngành đào tạo Mã lĩnh Quy mô
vực/ngành đào tạo
2.3.19 Lịch sử văn hóa Việt Nam 6
2.3.20 Lịch sử Việt Nam 13
2.3.21 Lưu trữ học 17
2.3.22 Lý luận văn học 18
2.3.23 Ngôn ngữ học 42
2.3.24 Nhân học 16
2.3.25 Quan hệ quốc tế 57
2.3.26 Quản lý văn hoá 19
2.3.27 Quản trị báo chí truyền thông 70
2.3.28 Tâm lý học 26
2.3.29 Tâm lý học lâm sàng 81
2.3.30 Tôn giáo học 33
2.3.31 Tôn giáo học định hướng ứng dụng 49
2.3.32 Triết học 36
2.3.33 Văn học dân gian 4
2.3.34 Văn học nước ngoài 12
2.3.35 Văn học Việt Nam 13
2.3.36 Việt Nam học 34
2.3.37 Xã hội học 17
B ĐẠI HỌC 9.630
3 Đại học chính quy 9.201
3.1 Chính quy 9.201
Các ngành đào tạo đặc thù có nhu cầu cao về
3.1.1
nhân lực trình độ đại học
3.1.1.1.1 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 7810103 420
3.1.1.1.2 Quản trị khách sạn 7810201 400
Các ngành đào tạo (trừ ngành đào tạo đặc thù có
3.1.2
nhu cầu cao về nhân lực trình độ đại học)
3.1.2.1.1 B áo chí 565
3.1.2.1.2 C hính trị học 257
3.1.2.1.3 C ông tác xã hội 316
3.1.2.1.4 Đ ông Nam Á học 236
3.1.2.1.5 Đ ông phương học 489
3.1.2.1.6 H án Nôm 129
24

STT Trình độ/ lĩnh vực/ ngành đào tạo Mã lĩnh Quy mô
vực/ngành đào tạo
3.1.2.1.7 H àn Quốc học 132
3.1.2.1.8 K hoa học quản lý 639
3.1.2.1.9 L ịch sử 336
3.1.2.1.10 L ưu trữ học 285
3.1.2.1.11 N gôn ngữ học 307
3.1.2.1.12 N hân học 280
3.1.2.1.13 N hật Bản học 158
3.1.2.1.14 Q uan hệ công chúng 383
3.1.2.1.15 Q uản lý thông tin 431
3.1.2.1.16 Q uản trị văn phòng 378
3.1.2.1.17 Q uốc tế học 537
3.1.2.1.18 T âm lý học 485
3.1.2.1.19 T hông tin - Thư viện 230
3.1.2.1.20 T ôn giáo học 231
3.1.2.1.21 T riết học 266
3.1.2.1.22 V ăn hóa học 128
3.1.2.1.23 V ăn học 439
3.1.2.1.24 V iệt Nam học 380
3.1.2.1.25 X ã hội học 364
3.2 Đối tượng từ trung cấp lên đại học 0 0
3.2.1 Lĩnh vực…
3.2.1.1 Ngành…
3.3 Đối tượng từ cao đẳng lên đại học
3.3.1 Lĩnh vực…
3.3.1.1 Ngành….
Đào tạo đối với người đã tốt nghiệp trình độ đại
3.4 0 0
học trở lên
3.4.1 Lĩnh vực…
3.4.1.1 Ngành….
4 Đại học vừa làm vừa học 429
4.1 Vừa làm vừa học 307
4.1.1.1 Báo chí 22
4.1.1.2 Công tác xã hội 56
25

STT Trình độ/ lĩnh vực/ ngành đào tạo Mã lĩnh Quy mô
vực/ngành đào tạo
4.1.1.3 Hán Nôm 45
4.1.1.4 Lưu trữ học 102
4.1.1.5 Tâm lý học 12
4.1.1.6 Tôn giáo học 70
4.2 Đối tượng từ trung cấp lên đại học 0 0
4.2.1 Lĩnh vực…
4.2.1.1 Ngành….
4.3 Đối tượng từ cao đẳng lên đại học 0 0
4.3.1 Lĩnh vực…
4.3.1.1 Ngành…
Đào tạo đối với người đã tốt nghiệp trình độ đại học
4.4 122
trở lên
4.2.1 Lĩnh vực…
4.2.1.1 Báo chí 2
4.2.1.2 Tâm lý học 120
5 Từ xa 0
5.1 Lĩnh vực…
5.1.1 Ngành…
CAO ĐẲNG NGÀNH GIÁO DỤC MẦM
C 0
NON
6 Cao đẳng chính quy
6.1 Chính quy
6.2 Đối tượng từ trung cấp lên cao đẳng
Đào tạo đối với người đã tốt nghiệp trình độ cao
6.3
đẳng
7 Cao đẳng vừa làm vừa học
7.1 Vừa làm vừa học
7.2 Đối tượng từ trung cấp lên cao đẳng
Đào tạo đối với người đã tốt nghiệp trình độ cao
7.3
đẳng
2. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu:
2.1. Thống kê số lượng, diện tích đất, diện tích sàn xây dựng, ký túc xá:
- Tổng diện tích đất của trường (ha): 1,46ha
- Số chỗ ở ký túc xá sinh viên (nếu có): Dùng chung hệ thống ký túc xá của
ĐHQGHN.
26

- Diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo thuộc sở hữu của trường tính
trên một sinh viên chính quy: 3.04m2.
Số Diện tích sàn
TT Loại phòng
lượng xây dựng (m2)
Hội trường, giảng đường, phòng học các loại, phòng đa năng,
1 phòng làm việc của giáo sư, phó giáo sư, giảng viên của cơ 127 13.549
sở đào tạo
1.1. Hội trường, phòng học lớn trên 200 chỗ 1 736
1.2. Phòng học từ 100 - 200 chỗ 11 3.058
1.3. Phòng học từ 50 - 100 chỗ 38 4.230
1.4. Số phòng học dưới 50 chỗ 59 4.850
1.5 Số phòng học đa phương tiện 2 185
Phòng làm việc của giáo sư, phó giáo sư, giảng viên của cơ
1.6 16 400
sở đào tạo
2. Thư viện, trung tâm học liệu 27 2.860
Trung tâm nghiên cứu, phòng thí nghiệm, thực nghiệm, cơ
3. 28 3841
sở thực hành, thực tập, luyện tập
Tổng cộng: 20.160
2.2 Các thông tin khác
Sinh viên các đơn vị đào tạo thành viên của ĐHQGHN sử dụng chung hệ thống cơ sở
vật chất phục vụ việc học tập các học phần chung (giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng –
an ninh, kỹ năng mềm,...), hệ thống ký túc xá và hệ thống thông tin – thư viện của ĐHQGHN.
Trung tâm Thông tin - Thư viện ĐHQGHN là đơn vị cung cấp dịch vụ thư viện và thông tin
phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học của cán bộ và sinh viên. Trung tâm có
thư viện chính đặt chính tại tòa nhà C1T, 144 Xuân Thủy và các thư viện tại các trường đại
học thành viên. Hiện nay, trung tâm hiện có tổng số khoảng 28.000 học liệu số, 31.000 luận
văn - luận án điện tử, 2.000 kết quả nghiên cứu, 53.000 sách điện tử, 4.100 tạp chí điện tử,
114.000 tên đầu sách và 400 tên tạp chí (Nguồn: https://www.lic.vnu.edu.vn/).

27

3. Danh sách giảng viên
3.1 Danh sách giảng viên toàn thời gian
STT Họ và tên Chức danh Trình độ Chuyên môn được đào tạo Ngành tham gia giảng dạy
khoa học đào tạo
Tên ngành cao đẳng Tên ngành đại học
1 Đặng Thị Thu Hương Phó giáo sư Tiến sĩ Báo chí Báo chí

2 Đỗ Anh Đức Tiến sĩ Báo chí Báo chí
3 Dương Xuân Sơn Phó giáo sư Tiến sĩ Báo chí Báo chí

4 Hoàng Thị Thu Hà Thạc sĩ Báo chí Báo chí

5 Nguyễn Minh Thạc sĩ Ngôn ngữ Báo chí

6 Nguyễn Thu Giang Tiến sĩ Báo chí Báo chí

7 Phạm Hải Chung Tiến sĩ Báo chí Báo chí

8 Phan Văn Kiền Tiến sĩ Báo chí Báo chí

9 Trần Duy Tiến sĩ Báo chí Báo chí
10 Vũ Quang Hào Phó giáo sư Tiến sĩ Văn hóa học Báo chí

11 Vũ Trà My Thạc sĩ Báo chí Báo chí
12 Đinh Xuân Lý Phó giáo sư Tiến sĩ Lịch sử Chính trị học

13 Đỗ Thị Ngọc Anh Tiến sĩ Triết học Chính trị học

14 Lưu Minh Văn Tiến sĩ Chính trị học Chính trị học
15 Nguyễn Anh Cường Phó giáo sư Tiến sĩ Lịch sử Chính trị học

16 Nguyễn Duy Quỳnh Tiến sĩ Chính trị học Chính trị học

17 Nguyễn Ngọc Diệp Thạc sĩ Giáo dục chính trị Chính trị học

18 Nguyễn Phú Hải Thạc sĩ Chính sách công Chính trị học

19 Nguyễn Thanh Tùng Tiến sĩ Triết học Chính trị học
28

STT Họ và tên Chức danh Trình độ Chuyên môn được đào tạo Ngành tham gia giảng dạy
khoa học đào tạo
Tên ngành cao đẳng Tên ngành đại học

20 Nguyễn Thị Châu Loan Tiến sĩ Triết học Chính trị học

21 Nguyễn Thị Kim Hoa Thạc sĩ Chính trị học Chính trị học

22 Nguyễn Thị Thuý Hằng Tiến sĩ Báo chí Chính trị học

23 Nguyễn Thu Hồng Tiến sĩ Lịch sử Chính trị học

24 Nguyễn Văn Thắng Thạc sĩ Chính trị học Chính trị học
25 Lại Quốc Khánh Phó giáo sư Tiến sĩ Triết học Chính trị học
26 Phạm Quốc Thành Phó giáo sư Tiến sĩ Lịch sử Chính trị học

27 Phùng Chí Kiên Tiến sĩ Chính trị học Chính trị học

28 Trần Bách Hiếu Tiến sĩ Lịch sử thế giới Chính trị học

29 Trần Thị Quang Hoa Tiến sĩ Lịch sử Chính trị học

30 Vũ Thị Minh Thắng Thạc sĩ Khoa học chính trị Chính trị học

31 Nguyễn Quỳnh Nga Đại học Chính trị học Chính trị học

32 Bùi Thanh Minh Tiến sĩ Công tác xã hội Công tác xã hội

33 Đặng Kim Khánh Ly Tiến sĩ Xã hội học Công tác xã hội

34 Lương Bích Thủy Thạc sĩ Công tác xã hội Công tác xã hội

35 Mai Tuyết Hạnh Tiến sĩ Xã hội học Công tác xã hội

36 Nguyễn Hữu Quân Thạc sĩ Công tác xã hội Công tác xã hội
37 Nguyễn Thị Như Trang Phó giáo sư Tiến sĩ Xã hội học Công tác xã hội
38 Nguyễn Thị Thái Lan Phó giáo sư Tiến sĩ Công tác xã hội Công tác xã hội

39 Nguyễn Thu Trang Tiến sĩ Công tác xã hội Công tác xã hội

40 Hồ Thị Thành Tiến sĩ Đông phương học Đông Nam Á học
29

STT Họ và tên Chức danh Trình độ Chuyên môn được đào tạo Ngành tham gia giảng dạy
khoa học đào tạo
Tên ngành cao đẳng Tên ngành đại học

41 Lê Thị Thu Giang Tiến sĩ Đông Nam á học Đông Nam Á học

42 Nguyễn Thị Thu Hường Tiến sĩ Đông Nam á học Đông Nam Á học

43 Nguyễn Thị Thuỳ Châu Tiến sĩ Ngôn ngữ Thái Lan Đông Nam Á học

44 Trần Thị Quỳnh Trang Thạc sĩ Chương trình giảng dạy Đông Nam Á học

45 Đào Thị Lan Anh Thạc sĩ Đông phương học Đông phương học
46 Đỗ Thu Hà Phó giáo sư Tiến sĩ Ngữ văn Đông phương học

47 Hà Minh Thành Tiến sĩ Hàn Quốc học Đông phương học

48 Lưu Tuấn Anh Tiến sĩ Ngôn ngữ và văn hóa Hàn Quốc Đông phương học

49 Nghiêm Thuý Hằng Tiến sĩ Ngôn ngữ học Đông phương học

50 Nguyễn Anh Tuấn Tiến sĩ Đông phương học Đông phương học

51 Nguyễn Thị Ngọc Hoa Tiến sĩ Ngôn ngữ học Đông phương học

52 Nguyễn Thọ Đức Tiến sĩ Đông phương học Đông phương học

53 Nguyễn Thủy Giang Tiến sĩ Đông phương học Đông phương học

54 Nguyễn Trần Tiến Tiến sĩ Lịch sử Đông phương học

55 Nhâm Thị Thanh Lý Tiến sĩ Lịch sử Đông phương học

56 Phạm Thị Thanh Huyền Thạc sĩ Lịch sử Đông phương học

57 Phùng Thị Thảo Tiến sĩ Đông phương học Đông phương học

58 Trần Trúc Ly Thạc sĩ Văn học Trung Quốc Đông phương học

59 Bùi Anh Chưởng Thạc sĩ Hán nôm Hán Nôm

60 Đinh Thanh Hiếu Tiến sĩ Hán Nôm Hán Nôm

61 Lê Phương Duy Tiến sĩ Hán Nôm Hán Nôm
30

STT Họ và tên Chức danh Trình độ Chuyên môn được đào tạo Ngành tham gia giảng dạy
khoa học đào tạo
Tên ngành cao đẳng Tên ngành đại học

62 Lê Văn Cường Tiến sĩ Hán Nôm Hán Nôm

63 Nguyễn Phúc Anh Tiến sĩ Văn học Hán Nôm

64 Phạm Vân Dung Tiến sĩ Hán Nôm Hán Nôm
65 Phạm Văn Khoái Phó giáo sư Tiến sĩ Ngôn ngữ học Hán Nôm

66 Phan Thị Thu Hiền Tiến sĩ Văn học Hán Nôm

67 Võ Mạnh Hà Thạc sĩ Hán ngữ Hán Nôm

68 Bùi Trang Hương Tiến sĩ Khoa học quản lý Khoa học quản lý
69 Đào Thanh Trường Phó giáo sư Tiến sĩ Xã hội học Khoa học quản lý

70 Đỗ Huyền Trang Thạc sĩ Quản lý kinh tế Khoa học quản lý

71 Hoàng Lan Phương Thạc sĩ Luật học Khoa học quản lý

72 Hoàng Thị Hải Yến Tiến sĩ Khoa học quản lý Khoa học quản lý
73 Hoàng Văn Luân Phó giáo sư Tiến sĩ Triết học Khoa học quản lý

74 Nguyễn Anh Thư Tiến sĩ Quản trị nhân lực Khoa học quản lý
Nguyễn Hữu Thành
75 Thạc sĩ Quản lý Khoa học quản lý
Chung

76 Nguyễn Quốc Anh Thạc sĩ Nghiên cứu phát triển Khoa học quản lý

77 Nguyễn Thị Kim Chi Tiến sĩ Triết học Khoa học quản lý

78 Nguyễn Thị Ngọc Anh Thạc sĩ Quản lý khoa học và công nghệ Khoa học quản lý

79 Nguyễn Thị Quỳnh Anh Thạc sĩ Quản lý khoa học và công nghệ Khoa học quản lý
80 Nguyễn Văn Chiều Phó giáo sư Tiến sĩ Triết học Khoa học quản lý

81 Tạ Thị Bích Ngọc Tiến sĩ Quản lý xã hội Khoa học quản lý
82 Trần Văn Hải Phó giáo sư Tiến sĩ Luật học Khoa học quản lý
31

STT Họ và tên Chức danh Trình độ Chuyên môn được đào tạo Ngành tham gia giảng dạy
khoa học đào tạo
Tên ngành cao đẳng Tên ngành đại học

83 Trương Thu Hà Thạc sĩ Khoa học quản lý Khoa học quản lý

84 Vũ Hải Trang Thạc sĩ Khoa học quản lý Khoa học quản lý

85 Vũ Thị Cẩm Thanh Thạc sĩ Khoa học quản lý Khoa học quản lý

86 Bùi Thị Bích Ngọc Thạc sĩ Lịch sử Lịch sử
87 Đặng Hồng Sơn Phó giáo sư Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử

88 Đinh Đức Tiến Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử

89 Đinh Thị Thùy Hiên Tiến sĩ Sử học và Sử liệu học Lịch sử

90 Đinh Tiến Hiếu Tiến sĩ Lịch sử cận hiện đại Lịch sử

91 Đỗ Thị Hương Thảo Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử

92 Đỗ Thị Thùy Lan Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử

93 Hồ Thành Tâm Tiến sĩ Lịch sử Việt Nam Lịch sử

94 Hồ Thị Liên Hương Thạc sĩ Lịch sử Lịch sử
95 Hoàng Anh Tuấn Giáo sư Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử

96 Hoàng Thị Hồng Nga Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử

97 Hoàng Văn Diệp Thạc sĩ Lịch sử Lịch sử
98 Lâm Thị Mỹ Dung Giáo sư Tiến sĩ Khảo cổ Lịch sử

99 Lê Thị Kim Dung Thạc sĩ Lịch sử Lịch sử

100 Lý Tường Vân Tiến sĩ Lịch sử Thế giới Lịch sử

101 Nguyễn Bảo Trang Thạc sĩ Lịch sử Lịch sử

102 Nguyễn Hữu Mạnh Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử

103 Nguyễn Kỳ Nam Thạc sĩ Lịch sử Lịch sử
32

STT Họ và tên Chức danh Trình độ Chuyên môn được đào tạo Ngành tham gia giảng dạy
khoa học đào tạo
Tên ngành cao đẳng Tên ngành đại học
104 Nguyễn Mạnh Dũng Phó giáo sư Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử

105 Nguyễn Ngọc Minh Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử

106 Nguyễn Ngọc Phúc Thạc sĩ Lịch sử Lịch sử

107 Nguyễn Nhật Linh Tiến sĩ Lịch sử thế giới Lịch sử

108 Nguyễn Thị Bình Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử

109 Nguyễn Thị Hoài Phương Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử

110 Nguyễn Thị Minh Nguyệt Thạc sĩ Lịch sử thế giới Lịch sử

111 Nguyễn Văn Anh Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử
112 Nguyễn Văn Khánh Giáo sư Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử
113 Nguyễn Văn Kim Giáo sư Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử
114 Phạm Văn Thủy Phó giáo sư Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử
115 Phan Phương Thảo Phó giáo sư Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử
116 Trần Thiện Thanh Phó giáo sư Tiến sĩ Lịch sử Thế giới Lịch sử
117 Trần Viết Nghĩa Phó giáo sư Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử

118 Trương Thị Bích Hạnh Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử
119 Vũ Văn Quân Phó giáo sư Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử

120 Đỗ Hoàng ánh Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử

121 Đỗ Thị Thanh Loan Tiến sĩ Lịch sử Đảng Lịch sử

122 Lê Thị Quỳnh Nga Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử
123 Lê Văn Thịnh Phó giáo sư Tiến sĩ Lịch sử Đảng Lịch sử
124 Nguyễn Quang Liệu Phó giáo sư Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử
33

STT Họ và tên Chức danh Trình độ Chuyên môn được đào tạo Ngành tham gia giảng dạy
khoa học đào tạo
Tên ngành cao đẳng Tên ngành đại học
125 Nguyễn Thị Mai Hoa Phó giáo sư Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử

126 Phạm Minh Thế Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử

127 Phạm Thị Lương Diệu Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử
128 Đào Đức Thuận Phó giáo sư Tiến sĩ Lịch sử Lưu trữ học

129 Đỗ Thu Hiền Thạc sĩ Lưu trữ học Lưu trữ học

130 Nguyễn Thị Thùy Linh Thạc sĩ Lưu trữ học Lưu trữ học

131 Nguyễn Văn Ngọc Thạc sĩ Lịch sử Lưu trữ học

132 Trần Phương Hoa Tiến sĩ Lưu trữ học Lưu trữ học
133 Đinh Kiều Châu Phó giáo sư Tiến sĩ Lý luận ngôn ngữ Ngôn ngữ học

134 Đỗ Hồng Dương Tiến sĩ Ngôn ngữ Ngôn ngữ học

135 Dương Xuân Quang Tiến sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học

136 Hà Thị Tuệ Thành Thạc sĩ Ngôn ngữ Ngôn ngữ học
137 Hoàng Anh Thi Phó giáo sư Tiến sĩ Ngôn ngữ Ngôn ngữ học

138 Lê Thị Thu Hoài Tiến sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học
139 Nguyễn Hồng Cổn Phó giáo sư Tiến sĩ Ngôn ngữ Ngôn ngữ học

140 Nguyễn Ngọc Bình Tiến sĩ Ngôn ngữ Ngôn ngữ học
141 Nguyễn Thị Phương Thùy Phó giáo sư Tiến sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học

142 Phạm Hữu Viện Thạc sĩ Ngôn ngữ Ngôn ngữ học

143 Phạm Thị Thúy Hồng Tiến sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học
144 Trần Thị Hồng Hạnh Phó giáo sư Tiến sĩ Ngôn ngữ Ngôn ngữ học

145 Trần Thúy Anh Tiến sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học
34

STT Họ và tên Chức danh Trình độ Chuyên môn được đào tạo Ngành tham gia giảng dạy
khoa học đào tạo
Tên ngành cao đẳng Tên ngành đại học
146 Trần Trí Dõi Giáo sư Tiến sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học
147 Trịnh Cẩm Lan Phó giáo sư Tiến sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học

148 Trương Nhật Vinh Tiến sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học

149 Võ Thị Minh Hà Tiến sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học
150 Vũ Đức Nghiệu Giáo sư Tiến sĩ Ngôn ngữ Ngôn ngữ học
151 Đinh Hồng Hải Phó giáo sư Tiến sĩ Nhân học Nhân học
152 Nguyễn Vũ Hoàng Tiến sĩ Nhân học phát triển Nhân học

153 Đinh Thị Thanh Huyền Tiến sĩ Lịch sử Nhân học
154 Lâm Minh Châu Phó giáo sư Tiến sĩ Nhân học Nhân học

155 Lương Thị Minh Ngọc Thạc sĩ Lịch sử Nhân học

156 Nguyễn Thị Thu Hương Tiến sĩ Nhân học Nhân học
157 Nguyễn Trường Giang Phó giáo sư Tiến sĩ Dân tộc học Nhân học
158 Nguyễn Văn Chính Phó giáo sư Tiến sĩ Dân tộc học Nhân học
159 Nguyễn Văn Sửu Phó giáo sư Tiến sĩ Nhân học Nhân học

160 Phan Phương Anh Tiến sĩ Nhân học Nhân học

161 Thạch Mai Hoàng Thạc sĩ Nhân học Nhân học

162 Trần Thùy Dương Thạc sĩ Nhân chủng học ứng dụng Nhân học

163 Nguyễn Vũ Hoàng Tiến sĩ Nhân học Nhân học

164 Dương Thu Hà Thạc sĩ Văn hóa Nhật bản Nhật Bản học

165 Nguyễn Phương Thúy Tiến sĩ Luật học Nhật Bản học

166 Phạm Hoàng Hưng Tiến sĩ Lịch sử Nhật Bản học
35

STT Họ và tên Chức danh Trình độ Chuyên môn được đào tạo Ngành tham gia giảng dạy
khoa học đào tạo
Tên ngành cao đẳng Tên ngành đại học

167 Phạm Lê Huy Tiến sĩ Lịch sử Việt Nam Nhật Bản học
168 Phan Hải Linh Phó giáo sư Tiến sĩ Lịch sử Nhật Bản học

169 Võ Minh Vũ Tiến sĩ Khu vực học Nhật Bản học
170 Bùi Chí Trung Phó giáo sư Tiến sĩ Báo chí Quan hệ công chúng

171 Nguyễn Cẩm Ngọc Tiến sĩ Chính trị học Quan hệ công chúng

172 Nguyễn Hoàng Anh Thạc sĩ Báo chí Quan hệ công chúng
173 Nguyễn Thị Thanh Huyền Phó giáo sư Tiến sĩ Báo chí Quan hệ công chúng

174 Đặng Trần Long Thạc sĩ Hệ thống thông tin Quản lý thông tin

175 Đỗ Văn Hùng Tiến sĩ Quản trị Thông tin - Thư viện Quản lý thông tin

176 Nguyễn Thị Kim Lân Thạc sĩ Thông tin - Thư viện Quản lý thông tin

177 Nguyễn Thị Trang Nhung Thạc sĩ Quản lý Thông tin Quản lý thông tin

178 Trần Đức Hòa Thạc sĩ Thông tin - Thư viện Quản lý thông tin

179 Vũ Thị Hồng Vân Thạc sĩ Tin học Quản lý thông tin
Quản trị dịch vụ du
180 Đinh Nhật Lê Thạc sĩ Du lịch học
lịch và lữ hành
Quản trị dịch vụ du
181 Đinh Thị Phương Thảo Thạc sĩ Kinh tế
lịch và lữ hành
Quản trị dịch vụ du
182 Đỗ Hải Yến Tiến sĩ Du lịch học
lịch và lữ hành
Quản trị dịch vụ du
183 Nguyễn Hoàng Phương Thạc sĩ Lịch sử
lịch và lữ hành
Quản trị dịch vụ du
184 Nguyễn Ngọc Dung Tiến sĩ Quản lý văn hóa
lịch và lữ hành
36

STT Họ và tên Chức danh Trình độ Chuyên môn được đào tạo Ngành tham gia giảng dạy
khoa học đào tạo
Tên ngành cao đẳng Tên ngành đại học
Quản trị dịch vụ du
185 Nguyễn Quang Vinh Tiến sĩ Quản lý kinh tế
lịch và lữ hành
Quản trị dịch vụ du
186 Phạm Hồng Long Phó giáo sư Tiến sĩ Du lịch học
lịch và lữ hành
Quản trị dịch vụ du
187 Tô Quang Long Thạc sĩ Quản trị kinh doanh
lịch và lữ hành
Quản trị dịch vụ du
188 Vũ Mạnh Hà Tiến sĩ Thống kê kinh tế
lịch và lữ hành
Quản trị dịch vụ du
189 Đặng Thị Phương Anh Tiến sĩ Quản lý văn hóa
lịch và lữ hành

190 Bùi Nhật Quỳnh Tiến sĩ Du lịch học Quản trị khách sạn

191 Đặng Hoài Giang Tiến sĩ Văn hóa học Quản trị khách sạn

192 Lê Nguyên Long Thạc sĩ Văn học Quản trị khách sạn

193 Nguyễn Hương Ngọc Đại học Văn học Quản trị khách sạn
194 Nguyễn Phạm Hùng Phó giáo sư Tiến sĩ Văn học Việt Nam Quản trị khách sạn

195 Nguyễn Thanh Diên Thạc sĩ Hán Nôm Quản trị khách sạn

196 Nguyễn Thị Bích Thạc sĩ Văn học Quản trị khách sạn

197 Nguyễn Thị Linh Tiến sĩ Việt Nam học Quản trị khách sạn

198 Nguyễn Thị Phương Anh Tiến sĩ Việt Nam học Quản trị khách sạn

199 Nguyễn Thu Thủy Tiến sĩ Văn hóa học Quản trị khách sạn

200 Trần Thị Hiền Tiến sĩ Việt Nam học Quản trị khách sạn

201 Trịnh Lê Anh Tiến sĩ Quản lý văn hóa Quản trị khách sạn

202 Vũ Hương Lan Tiến sĩ Du lịch học Quản trị khách sạn
37

STT Họ và tên Chức danh Trình độ Chuyên môn được đào tạo Ngành tham gia giảng dạy
khoa học đào tạo
Tên ngành cao đẳng Tên ngành đại học

203 Vũ Thị Xuyến Thạc sĩ Lịch sử Quản trị khách sạn

204 Cam Anh Tuấn Tiến sĩ Lịch sử Quản trị văn phòng

205 Lê Thị Nguyệt Lưu Thạc sĩ Lưu trữ học Quản trị văn phòng

206 Nguyễn Hồng Duy Tiến sĩ Lưu trữ học Quản trị văn phòng

207 Nguyễn Thị Kim Bình Tiến sĩ Lưu trữ học Quản trị văn phòng

208 Trần Thanh Tùng Tiến sĩ Lưu trữ học Quản trị văn phòng

209 Vũ Đình Phong Thạc sĩ Lưu trữ học Quản trị văn phòng

210 Phạm Thị Diệu Linh Tiến sĩ Lưu trữ học Quản trị văn phòng
211 Bùi Hồng Hạnh Phó giáo sư Tiến sĩ Quốc tế Quốc tế học
212 Bùi Thành Nam Phó giáo sư Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế học

213 Dương Hồng ánh Thạc sĩ Quốc tế học Quốc tế học
Luật thương mại và Kinh tế quốc
214 Hồ Thu Thảo Thạc sĩ Quốc tế học
tế
215 Hoàng Khắc Nam Giáo sư Tiến sĩ Quốc tế Quốc tế học

216 Lê Lêna Tiến sĩ Quốc tế học Quốc tế học

217 Lê Thu Trang Thạc sĩ Quốc tế học Quốc tế học

218 Ngô Tuấn Thắng Tiến sĩ Quan hệ quốc tế Quốc tế học

219 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Tiến sĩ Lịch sử Quốc tế học

220 Nguyễn Thị Thùy Trang Tiến sĩ Quan hệ quốc tế Quốc tế học

221 Nguyễn Thu Hằng Tiến sĩ Lịch sử thế giới Quốc tế học

222 Nguyễn Thùy Chi Thạc sĩ Quan hệ quốc tế Quốc tế học

223 Nguyễn Văn Đáp Tiến sĩ Quốc tế học Quốc tế học
38

STT Họ và tên Chức danh Trình độ Chuyên môn được đào tạo Ngành tham gia giảng dạy
khoa học đào tạo
Tên ngành cao đẳng Tên ngành đại học
224 Phạm Quang Minh Giáo sư Tiến sĩ Quốc tế Quốc tế học

225 Phạm Thị Thu Huyền Tiến sĩ Chính trị học Quốc tế học

226 Trần Điệp Thành Tiến sĩ Chính trị học Quốc tế học

227 Vũ Thị Anh Thư Tiến sĩ Quốc tế học Quốc tế học

228 Vũ Vân Anh Tiến sĩ Quan hệ quốc tế Quốc tế học
229 Bùi Thị Hồng Thái Phó giáo sư Tiến sĩ Tâm lý học Tâm lý học

230 Ngô Mai Trang Thạc sĩ Tâm lý học Tâm lý học

231 Hoàng Mai Anh Thạc sĩ Tâm lý học Tâm lý học
232 Lê Thị Minh Loan Phó giáo sư Tiến sĩ Tâm lý Tâm lý học

233 Nguyễn Bá Đạt Tiến sĩ Tâm lý học Tâm lý học

234 Nguyễn Hạnh Liên Tiến sĩ Tâm lý học Tâm lý học
235 Nguyễn Hữu Thụ Giáo sư Tiến sĩ Tâm lý Tâm lý học

236 Nguyễn Thị Anh Thư Tiến sĩ Tâm lý học Tâm lý học
237 Nguyễn Thị Minh Hằng Phó giáo sư Tiến sĩ Tâm lý học Tâm lý học
238 Nguyễn Văn Lượt Phó giáo sư Tiến sĩ Tâm lý học Tâm lý học
239 Phạm Thị Thu Hoa Phó giáo sư Tiến sĩ Tâm lý - Giáo dục học Tâm lý học

240 Trần Hà Thu Tiến sĩ Tâm lý học Tâm lý học

241 Trần Thu Hương Tiến sĩ Tâm lý Tâm lý học
242 Trần Thu Hương Phó giáo sư Tiến sĩ Tâm lý Tâm lý học
243 Trịnh Thị Linh Phó giáo sư Tiến sĩ Tâm lý học Tâm lý học

244 Trương Quang Lâm Tiến sĩ Tâm lý học Tâm lý học
39

STT Họ và tên Chức danh Trình độ Chuyên môn được đào tạo Ngành tham gia giảng dạy
khoa học đào tạo
Tên ngành cao đẳng Tên ngành đại học
245 Trương Thị Khánh Hà Phó giáo sư Tiến sĩ Tâm lý Tâm lý học

246 Bùi Thanh Thủy Tiến sĩ Khoa học Thư viện Thông tin - thư viện

247 Đồng Đức Hùng Thạc sĩ Thông tin - Thư viện Thông tin - thư viện

248 Nguyễn Thị Kim Dung Tiến sĩ Giáo dục học Thông tin - thư viện

249 Trần Thị Thanh Vân Tiến sĩ Khoa học Thư viện Thông tin - thư viện

250 Trịnh Khánh Vân Thạc sĩ Khoa học Thư viện Thông tin - thư viện

251 Bùi Thị ánh Vân Tiến sĩ Lịch sử Tôn giáo học

252 Đỗ Thị Minh Thảo Thạc sĩ Triết học Tôn giáo học

253 Nguyễn Hữu Thụ Tiến sĩ Triết học Tôn giáo học

254 Nguyễn Thị Thùy Linh Thạc sĩ Lãnh đạo chuyển đổi Tôn giáo học

255 Nguyễn Thị Tố Uyên Tiến sĩ Luật Tôn giáo học

256 Phạm Thị Chuyền Tiến sĩ Hán nôm Tôn giáo học

257 Trần Anh Đào Thạc sĩ Tôn giáo học Tôn giáo học

258 Trần Thị Hằng Tiến sĩ Tôn giáo học Tôn giáo học
259 Trần Thị Kim Oanh Phó giáo sư Tiến sĩ Triết học Tôn giáo học

260 Vũ Văn Chung Tiến sĩ Triết học Tôn giáo học
261 Đặng Thị Lan Phó giáo sư Tiến sĩ Triết học Triết học

262 Đoàn Thu Nguyệt Tiến sĩ Triết học Triết học

263 Hà Thị Bắc Tiến sĩ Triết học Triết học

264 Hoàng Văn Thắng Thạc sĩ Triết học Triết học

265 Lê Thị Vinh Tiến sĩ Triết học Triết học
40

STT Họ và tên Chức danh Trình độ Chuyên môn được đào tạo Ngành tham gia giảng dạy
khoa học đào tạo
Tên ngành cao đẳng Tên ngành đại học

266 Lương Thuỳ Liên Tiến sĩ Triết học Triết học

267 Mai K Đa Tiến sĩ Triết học Triết học

268 Ngô Đăng Toàn Thạc sĩ Triết học Triết học
269 Ngô Thị Phượng Phó giáo sư Tiến sĩ Triết học Triết học
270 Nguyễn Anh Tuấn Phó giáo sư Tiến sĩ Triết học Triết học

271 Nguyễn Duy Cường Tiến sĩ Triết học Triết học

272 Nguyễn Minh Tuấn Tiến sĩ Triết học Triết học
273 Nguyễn Quang Hưng Phó giáo sư Tiến sĩ Triết học Triết học
274 Nguyễn Thanh Bình Phó giáo sư Tiến sĩ Triết học Triết học

275 Nguyễn Thị Hoài Tiến sĩ Triết học Triết học

276 Nguyễn Thị Kim Thanh Thạc sĩ Triết học Triết học

277 Nguyễn Thị Lan Tiến sĩ Triết học Triết học

278 Nguyễn Thị Liên Thạc sĩ Triết học Triết học
279 Nguyễn Thị Thanh Huyền Phó giáo sư Tiến sĩ Triết học Triết học

280 Nguyễn Thị Thu Hường Tiến sĩ Triết học Triết học
281 Nguyễn Thị Thúy Vân Phó giáo sư Tiến sĩ Triết học Triết học
282 Nguyễn Vũ Hảo Giáo sư Tiến sĩ Triết học Triết học
283 Phạm Công Nhất Phó giáo sư Tiến sĩ Triết học Triết học

284 Phạm Hoàng Giang Tiến sĩ Triết học Triết học

285 Phạm Quỳnh Chinh Tiến sĩ Triết học Triết học

286 Phan Thị Hoàng Mai Thạc sĩ Triết học Triết học
41

STT Họ và tên Chức danh Trình độ Chuyên môn được đào tạo Ngành tham gia giảng dạy
khoa học đào tạo
Tên ngành cao đẳng Tên ngành đại học

287 Trần Minh Hiếu Thạc sĩ Triết học Triết học
288 Trần Ngọc Liêu Phó giáo sư Tiến sĩ Triết học Triết học

289 Trần Thị Điểu Tiến sĩ Giáo dục chính trị Triết học
290 Trần Thị Hạnh Phó giáo sư Tiến sĩ Triết học Triết học

291 Trương Thị Quỳnh Hoa Tiến sĩ Triết học Triết học

292 Phạm Thu Trang Tiến sĩ Triết học Triết học

293 Phạm Thanh Hà Tiến sĩ Triết học Triết học

294 Diêu Thị Lan Phương Tiến sĩ Văn học Văn học

295 Đỗ Thu Hiền Tiến sĩ Văn học Việt Nam Văn học

296 Hoàng Cẩm Giang Tiến sĩ Lý luận văn học Văn học

297 Lê Thị Tuân Thạc sĩ Văn học Văn học

298 Nguyễn Phương Liên Tiến sĩ Văn học Văn học

299 Nguyễn Thị Năm Hoàng Tiến sĩ Văn học Việt Nam Văn học

300 Nguyễn Thị Như Trang Tiến sĩ Văn học Văn học

301 Nguyễn Thị Thu Thủy Tiến sĩ Văn học Nga Văn học
302 Nguyễn Thu Hiền Phó giáo sư Tiến sĩ Văn học Trung Quốc Văn học
303 Trần Khánh Thành Phó giáo sư Tiến sĩ Văn học Văn học

304 Nguyễn Thùy Linh Tiến sĩ Văn học Văn học

305 Phạm Văn Hưng Tiến sĩ Văn học Việt Nam Văn học
306 Phạm Xuân Thạch Phó giáo sư Tiến sĩ Văn học Việt Nam Văn học

307 Trần Đăng Trung Tiến sĩ Văn học Văn học
42

STT Họ và tên Chức danh Trình độ Chuyên môn được đào tạo Ngành tham gia giảng dạy
khoa học đào tạo
Tên ngành cao đẳng Tên ngành đại học
308 Trần Ngọc Vương Giáo sư Tiến sĩ Văn học Văn học

309 Trần Thanh Việt Tiến sĩ Văn học Văn học

310 Trần Thị Thục Tiến sĩ Văn học nước ngoài Văn học

311 Tạ Thị Thanh Huyền Tiến sĩ Văn học Văn học

312 Bùi Duy Dương Tiến sĩ Ngôn ngữ Việt Nam học

313 Lê Nguyễn Lê Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam học

314 Lê Thị Thanh Tâm Tiến sĩ Ngữ văn Việt Nam học
315 Nguyễn Chí Hòa Phó giáo sư Tiến sĩ Ngôn ngữ học Việt Nam học

316 Nguyễn Đình Lâm Tiến sĩ Triết học Việt Nam học

317 Nguyễn Minh Chính Tiến sĩ Ngôn ngữ Việt Nam học

318 Nguyễn Thị Thu Trang Tiến sĩ Ngôn ngữ Việt Nam học

319 Nguyễn Thị Thúy Hằng Tiến sĩ Văn học Việt Nam học
320 Nguyễn Thiện Nam Phó giáo sư Tiến sĩ Ngôn ngữ học Việt Nam học

321 Nguyễn Trường Sơn Tiến sĩ Lịch sử thế giới Việt Nam học
322 Nguyễn Văn Chính Phó giáo sư Tiến sĩ Ngôn ngữ học Việt Nam học
323 Nguyễn Văn Phúc Phó giáo sư Tiến sĩ Ngôn ngữ học Việt Nam học

324 Phạm Thùy Chi Tiến sĩ Ngôn ngữ học Việt Nam học

325 Trần Thị Thư Tiến sĩ Văn học Việt Nam học

326 Vũ Lan Hương Tiến sĩ Ngôn ngữ Việt Nam học

327 Đặng Hoàng Thanh Lan Thạc sĩ Xã hội học Xã hội học

328 Đào Thúy Hằng Tiến sĩ Xã hội học Xã hội học
43

STT Họ và tên Chức danh Trình độ Chuyên môn được đào tạo Ngành tham gia giảng dạy
khoa học đào tạo
Tên ngành cao đẳng Tên ngành đại học

329 Đinh Phương Linh Tiến sĩ Xã hội học Xã hội học
330 Hoàng Bá Thịnh Giáo sư Tiến sĩ Xã hội học Xã hội học
331 Hoàng Thu Hương Phó giáo sư Tiến sĩ Xã hội học Xã hội học

332 Mai Linh Tiến sĩ Xã hội học Xã hội học

333 Nguyễn Lan Nguyên Đại học Xã hội học Xã hội học
334 Nguyễn Thị Kim Hoa Phó giáo sư Tiến sĩ Xã hội học Xã hội học

335 Nguyễn Thị Kim Nhung Tiến sĩ Xã hội học Xã hội học

336 Nguyễn Thị Lan Tiến sĩ Quản lý môi trường Xã hội học
337 Nguyễn Thị Thu Hà Phó giáo sư Tiến sĩ Xã hội học Xã hội học
338 Nguyễn Tuấn Anh Phó giáo sư Tiến sĩ Xã hội học Xã hội học

339 Phạm Diệu Linh Đại học Xã hội học Xã hội học

340 Phạm Thị Minh Tâm Thạc sĩ Xã hội học Xã hội học
341 Phạm Văn Quyết Phó giáo sư Tiến sĩ Xã hội học Xã hội học
3.2. Danh sách giảng viên thỉnh giảng tham gia giảng dạy và tính chỉ tiêu tuyển sinh trình độ đại học, trình độ cao đẳng ngành Giáo
dục Mầm non.
TT Họ và tên Chức danh Trình độ Chuyên môn được đào Ngành tham gia giảng dạy
khoa học tạo
Tên ngành cao đẳng Tên ngành đại học
1 Bùi Văn Liêm Phó giáo sư Tiến sĩ Khảo cổ học Lịch sử

2 Đặng Hà Chi Tiến sĩ Lôgic học Triết học
3 Đào Thị Thanh Lan Phó giáo sư Tiến sĩ Việt ngữ học Ngôn ngữ học
44

TT Họ và tên Chức danh Trình độ Chuyên môn được đào Ngành tham gia giảng dạy
khoa học tạo
Tên ngành cao đẳng Tên ngành đại học
4 Đỗ Minh Hợp Phó giáo sư Tiến sĩ Hồ Chí Minh học Chính trị học
5 Đỗ Xuân Tuất Phó giáo sư Tiến sĩ Hồ Chí Minh học Chính trị học

6 Đoàn Thị Hương Tiến sĩ Tâm lý học Lâm sàng Tâm lý học

7 Đoàn Văn Khoa Tiến sĩ Khoa học quản lý Khoa học quản lý

8 Dương Quang Điện Tiến sĩ Tôn giáo học Tôn giáo học
9 Dương Văn Huy Phó giáo sư Tiến sĩ Lịch sử thế giới Lịch sử
10 Dương Xuân Ngọc Phó giáo sư Tiến sĩ Chính trị Truyền thông Chính trị học
11 Hoàng Phước Hiệp Phó giáo sư Tiến sĩ Quan hệ Quốc tế Quốc tế học
12 Lê Hồng Lý Giáo sư Tiến sĩ Lich sử Việt Nam Lịch sử
13 Lê Văn Hảo Phó giáo sư Tiến sĩ Tâm lý học xã hội Tâm lý học
Tiến sĩ
14 Lương Đình Hải Phó giáo sư Triết Mác- Lênin Triết học
khoa học
Xã hội học dân số và Môi
15 Mai Quỳnh Nam Phó giáo sư Tiến sĩ Xã hội học
trường
Xã hội học Văn hóa và
16 Nguyễn Chí Dũng Phó giáo sư Tiến sĩ Xã hội học
giáo dục
17 Nguyễn Hồng Dương Phó giáo sư Tiến sĩ Tôn giáo học Tôn giáo học

18 Nguyễn Huy Chương Tiến sĩ Thư viện - Thư mục Thông tin - thư viện

19 Nguyễn Lệ Nhung Tiến sĩ Lưu trữ học Lưu trữ học
20 Nguyễn Sinh Phúc Phó giáo sư Tiến sĩ Tâm lý học Lâm sàng Tâm lý học
Quản trị Báo chí - Truyền
21 Nguyễn Thành Lợi Phó giáo sư Tiến sĩ Báo chí
thông
45

TT Họ và tên Chức danh Trình độ Chuyên môn được đào Ngành tham gia giảng dạy
khoa học tạo
Tên ngành cao đẳng Tên ngành đại học
22 Nguyễn Thanh Xuân Phó giáo sư Tiến sĩ Tôn giáo học Tôn giáo học

23 Nguyễn Thị Hương Giang Thạc sĩ PR Quảng cáo Báo chí

24 Nguyễn Thị Lan Anh Tiến sĩ Nhân học Kinh tế - xã hội Nhân học

25 Nguyễn Thị Lan Thanh Tiến sĩ Thư viện - Thư mục Thông tin - thư viện

26 Nguyễn Thị Liên Hương Tiến sĩ Lưu trữ học Lưu trữ học

27 Nguyễn Thị Thanh Bình Tiến sĩ Nhân học Văn hóa Nhân học

28 Nguyễn Thu Hòa Thạc sĩ Báo chí Báo chí
29 Nguyễn Thu Nghĩa Phó giáo sư Tiến sĩ Mỹ học - Đạo đức học Triết học

30 Nguyễn Thúy Thơm Tiến sĩ Tôn giáo học Tôn giáo học
31 Nguyễn Tuấn Cường Phó giáo sư Tiến sĩ Hán Nôm Hán Nôm

32 Nguyễn Văn Chuyên Tiến sĩ Lịch sử thế giới Lịch sử
33 Nguyễn Văn Vĩnh Phó giáo sư Tiến sĩ Chính trị học Chính trị học

34 Nguyễn Xuân Mạnh Tiến sĩ Khảo cổ học Lịch sử

35 Phạm Chiến Thắng Thạc sĩ PR Quảng cáo Báo chí
Ngôn ngữ học lý thuyết và
36 Phạm Hiển Tiến sĩ Ngôn ngữ học
ứng dụng
37 Phạm Quốc Sử Phó giáo sư Tiến sĩ Khu vực học Việt Nam học
38 Phạm Văn Lợi Phó giáo sư Tiến sĩ Nhân học kinh tễ- xã hội Nhân học
Ngôn ngữ học lý thuyết và
39 Phạm Văn Tình Phó giáo sư Tiến sĩ Ngôn ngữ học
ứng dụng
40 Phan Thanh Khôi Phó giáo sư Tiến sĩ Chủ nghĩa khoa học xã hội Triết học
46

TT Họ và tên Chức danh Trình độ Chuyên môn được đào Ngành tham gia giảng dạy
khoa học tạo
Tên ngành cao đẳng Tên ngành đại học

41 Philip Taylor Tiến sĩ Nhân học Văn hóa Nhân học
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ
42 Trần Đức Thanh Phó giáo sư Tiến sĩ Du lịch
hành
Truyền thông đa phương
43 Trần Ngọc Hà Thạc sĩ Báo chí
tiện

44 Trần Thị Minh Hằng Tiến sĩ Nhân học phát triển Nhân học

45 Trần Thị Minh Nguyệt Tiến sĩ Thư viện - Tư liệu Thông tin - thư viện
46 Trần Thọ Quang Phó giáo sư Tiến sĩ Chính trị học Chính trị học

47 Triệu Quang Minh Tiến sĩ Chính trị Truyền thông Chính trị học
48 Trịnh Khắc Mạnh Phó giáo sư Tiến sĩ Hán Nôm Hán Nôm

49 Trương Đắc Chiến Tiến sĩ Khảo cổ học Lịch sử
Xã hội học dân số và Môi
50 Vũ Hào Quang Phó giáo sư Tiến sĩ Xã hội học
trường
Quản trị Báo chí - Truyền
51 Vũ Văn Hà Phó giáo sư Tiến sĩ Báo chí
thông

47


Điểm chuẩn Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội


Đề án tuyển sinh năm 2021

Tải về đề án tuyển sinh năm 2021
Xem trước:


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


ĐỀ ÁN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2021

I. THÔNG TIN CHUNG
Địa chỉ: 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Tỉnh/ Thành phố: Hà Nội Quận/Huyện: Thanh Xuân
Điện thoại: 0862 155 299 Fax: 0243 8587326
Email: [email protected] Website: http://ussh.vnu.edu.vn
Cơ quan chủ quản: Bộ Giáo dục và Đào tạo Trực thuộc: Đại học Quốc gia Hà Nội
1. Tên truờng, sứ mệnh, địa chỉ các trụ sở
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội là một trong
những trung tâm đào tạo, nghiên cứu hàng đầu của cả nước trong lĩnh vực khoa học xã hội và
nhân văn. Hiện nay, Nhà trường đang đào tạo hơn 10.600 sinh viên các hệ, học viên cao học
và nghiên cứu sinh, trong đó có 1.232 học viên cao học và 419 nghiên cứu sinh. Số lượng cán
bộ, giảng viên của Nhà trường hiện nay gồm hơn 500 người, trong đó có 13 giáo sư, 82 phó
giáo sư, 177 tiến sĩ cùng 175 thạc sĩ.
Quá trình phát triển
Tổ chức tiền thân của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHKHXH&NV)
thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) là Đại học Văn khoa Hà Nội. Không lâu sau ngày
Lễ Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 10/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã ký Sắc lệnh số 45/SL thành lập Đại học Văn khoa tại Hà Nội với mục đích đưa nền
khoa học nước nhà “theo kịp bước các nước tiên tiến trên hoàn cầu”. Ngày 15/11/1945, Đại
học Văn khoa đã tổ chức Lễ khai giảng năm học đầu tiên tại 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội.
Kháng chiến chống Pháp thắng lợi, nền đại học Việt Nam tiếp tục phát triển và mở
rộng. Ngày 04/6/1956, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 2183/CP thành lập Đại học
Tổng hợp Hà Nội. Năm 1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến thăm cán bộ và sinh viên Nhà
trường.
Từ năm 1956 đến năm 1995 là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của Nhà trường với tư cách
là trung tâm nghiên cứu và đào tạo khoa học cơ bản hàng đầu của cả nước, phục vụ đắc lực sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đội ngũ các giáo sư, các nhà khoa học hàng đầu của đất
nước đã làm việc, cống hiến sức lực và trí tuệ ở nơi đây. Những nền tảng cơ bản nhất của nền
khoa học Việt Nam đã được xây đắp và khẳng định giá trị. Cũng từ mái trường này, nhiều cán
bộ và sinh viên đã anh dũng hi sinh vì sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc.
1

Tháng 9/1995, trên nền tảng các ngành khoa học xã hội và nhân văn của Đại học Tổng
hợp Hà Nội, Trường ĐHKHXH&NV chính thức được thành lập và trở thành một thành viên
của ĐHQGHN.
Quá trình xây dựng và phát triển của nhà trường gắn liền với tên tuổi của những giáo
sư, nhà giáo nổi tiếng như: Đặng Thai Mai, Trần Văn Giàu, Đào Duy Anh, Trần Đức Thảo,
Cao Xuân Huy, Hoàng Xuân Nhị, Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc
Vượng, Nguyễn Tài Cẩn, Đinh Gia Khánh, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Hoàng Như Mai, Lê
Đình Kỵ, Trần Đình Hượu....
Phát huy truyền thống của Đại học Văn khoa và Đại học Tổng hợp Hà Nội, Nhà trường
tiếp tục phát triển và trưởng thành trên tất cả các lĩnh vực để giữ vững vị trí hàng đầu của cả
nước về đào tạo đại học và sau đại học các ngành khoa học xã hội và nhân văn, tiến tới ngang
tầm các trường đại học tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Sứ mệnh
Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN có sứ mệnh đi đầu trong đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng cao, trình độ cao; nghiên cứu, sáng tạo và truyền bá tri thức về khoa học xã hội và
nhân văn, phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Địa chỉ các trụ sở
TT Loại cơ sở Tên cơ sở Địa điểm Diện tích Diện tích
đất xây dựng
1 Cơ sở đào Trường Đại học Khoa 336 Nguyễn Trãi, 1,46ha 29.248m2
tạo chính học Xã hội và Nhân văn Thanh Xuân, Hà Nội
2. Quy mô đào tạo đến 31/12/2020
STT Loại chỉ tiêu Khối ngành đào tạo Tổng
Khối Khối Khối Khối Khối Khối Khối
ngành ngành ngành ngành ngành ngành ngành
I II III IV V VI VII
I Chính quy
1 Sau đại học
1.1 Tiến sĩ
1.1.1 Ngôn ngữ Việt Nam 8 8
1.1.2 Hán Nôm 3 3
1.1.3 Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số
3 3
Việt Nam
1.1.4 Lý luận văn học 8 8
1.1.5 Văn học Việt Nam 9 9
1.1.6 Văn học dân gian 1 1
1.1.7 Văn học nước ngoài 5 5
1.1.8 Chủ nghĩa duy vật biện chứng
20 20
và duy vật lịch sử
1.1.9 Chủ nghĩa xã hội khoa học 5 5
1.1.10 Tôn giáo học 11 11
1.1.11 Lịch sử thế giới 5 5
2

STT Loại chỉ tiêu Khối ngành đào tạo Tổng
Khối Khối Khối Khối Khối Khối Khối
ngành ngành ngành ngành ngành ngành ngành
I II III IV V VI VII
1.1.12 Lịch sử Việt Nam 11 11
1.1.13 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
16 16
Nam
1.1.14 Khảo cổ học 4 4
1.1.15 Ngôn ngữ học 20 20
1.1.16 Chính trị học 30 30
1.1.17 Hồ Chí Minh học 17 17
1.1.18 Quan hệ quốc tế 34 34
1.1.19 Xã hội học 24 24
1.1.20 Nhân học 11 11
1.1.21 Tâm lý học 13 13
1.1.22 Trung Quốc học 6 6
1.1.23 Đông Nam Á học 2 2
1.1.24 Báo chí học 25 25
1.1.25 Khoa học thư viện 10 10
1.1.26 Lưu trữ học 11 11
1.1.27 Quản lý khoa học và công nghệ 44 44

1.1.28 Công tác xã hội 28 28

1.1.29 Du lịch 14 14

1.1.30 Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu 21 21

1.2 Thạc sĩ

1.2.1 Xã hội học 22 22

1.2.2 Lý luận và lịch sử điện ảnh, 44
44
truyền hình
1.2.3 Hán Nôm 22 22
1.2.4 Lý luận văn học 14 14
1.2.5 Văn học Việt Nam 10 10
1.2.6 Văn học dân gian 4 4
1.2.7 Văn học nước ngoài 8 8
1.2.8 Triết học 31 31
1.2.9 Chủ nghĩa xã hội khoa học 7 7
1.2.10 Tôn giáo học 67 67
1.2.11 Lịch sử thế giới 13 13
1.2.12 Lịch sử Việt Nam 17 17
1.2.13 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
14 14
Nam
1.2.14 Khảo cổ học 4 4
1.2.15 Ngôn ngữ học 38 38
1.2.16 Chính trị học 58 58
1.2.17 Hồ Chí Minh học 4 4
1.2.18 Quan hệ quốc tế 59 59
1.2.19 Nhân học 20 20
1.2.20 Tâm lý học 75 75
3

STT Loại chỉ tiêu Khối ngành đào tạo Tổng
Khối Khối Khối Khối Khối Khối Khối
ngành ngành ngành ngành ngành ngành ngành
I II III IV V VI VII
1.2.21 Châu Á học 19 19
1.2.22 Việt Nam học 44 44
1.2.23 Báo chí học 328 328
1.2.24 Khoa học thư viện 30 30
1.2.25 Lưu trữ học 24 24
1.2.26 Khoa học quản lý 19 19

1.2.27 Chính sách công 18 18

1.2.28 Quản trị văn phòng 62 62

1.2.29 Quản lý khoa học và công nghệ 32 32

1.2.30 Công tác xã hội 50 50
1.2.31 Du lịch 61 61
1.2.32 Quản lý văn hoá 14 14
2 Đại học

2.1 Chính quy

2.1.1 Các ngành đào tạo trừ ngành
đào tạo ưu tiên
2.1.1.1 Hán Nôm 124 124
2.1.1.2 Triết học 278 278
2.1.1.3 Tôn giáo học 200 200
2.1.1.4 Lịch sử 347 347
2.1.1.5 Ngôn ngữ học 311 311
2.1.1.6 Văn học 466 466
2.1.1.7 Văn hoá học 75 75
2.1.1.8 Chính trị học 243 243
2.1.1.9 Xã hội học 356 356
2.1.1.10 Nhân học 279 279
2.1.1.11 Tâm lý học 465 465
2.1.1.12 Quốc tế học 497 497
2.1.1.13 Đông phương học 568 568
2.1.1.14 Nhật Bản học 108 108
2.1.1.15 Hàn Quốc học 64 64
2.1.1.16 Đông Nam Á học 192 192
2.1.1.17 Việt Nam học 376 376
2.1.1.18 Báo chí 509 509
2.1.1.19 Quan hệ công chúng 338 338
2.1.1.20 Thông tin - thư viện 194 194
2.1.1.21 Quản lý thông tin 347 347
2.1.1.22 Lưu trữ học 298 298
2.1.1.23 Khoa học quản lý 603 603

2.1.1.24 Quản trị văn phòng 348 348

2.1.1.25 Công tác xã hội 300 300
2.1.2 Các ngành đào tạo ưu tiên

4

STT Loại chỉ tiêu Khối ngành đào tạo Tổng
Khối Khối Khối Khối Khối Khối Khối
ngành ngành ngành ngành ngành ngành ngành
I II III IV V VI VII
2.1.2.1 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ
411 411
hành
2.1.2.2 Quản trị khách sạn 386 386
II Vừa làm vừa học

1 Đại học

1.1 Vừa làm vừa học

1.1.1 Tôn giáo học 117 117
1.1.2 Tâm lý học 23 23
1.1.3 Báo chí 57 57
1.1.4 Lưu trữ học 169 169
1.1.5 Công tác xã hội 56 56
1.4 Đào tạo vừa làm vừa học đối
với người đã có bằng tốt

nghiệp trình độ đại học trở lên
1.4.1 Tâm lý học 50 50
1.4.2 Báo chí 13 13
3. Thông tin về tuyển sinh chính quy của 2 năm gần nhất
3.1. Phương thức tuyển sinh của 2 năm gần nhất
Phương thức tuyển sinh
TT Năm tuyển sinh Kết hợp thi tuyển và xét
Thi tuyển Xét tuyển
tuyển
1 Năm tuyển sinh 2019 x
2 Năm tuyển sinh 2020 x
3.2. Điểm trúng tuyển của 2 năm gần nhất
Năm tuyển sinh -2 (2019) Năm tuyển sinh -1 (2020)
Khối ngành/ Ngành Chỉ Số TT Điểm Chỉ Số TT Điểm
tiêu TT (*) tiêu TT (*)
Khối ngành III
- Khoa học quản lí 90 117 80 94
- Khoa học quản lí ** CTĐT CLC 40 38 35 60
- Quản trị văn phòng 80 100 75 93
Khối ngành VII
- Báo chí 100 99 85 89
- Báo chí ** CTĐT CLC 30 46 35 60
- Chính trị học 70 60 55 65
- Công tác xã hội 80 74 70 71
- Đông Nam Á học 50 68 40 54
- Đông phương học 100 128 60 74
- Hàn Quốc học 50 64
5

Năm tuyển sinh -2 (2019) Năm tuyển sinh -1 (2020)
Khối ngành/ Ngành Chỉ Số TT Điểm Chỉ Số TT Điểm
tiêu TT (*) tiêu TT (*)
- Hán Nôm 30 34 30 36
- Lịch sử 80 86 70 75
- Lưu trữ học 60 70 50 70
- Ngôn ngữ học 80 71 70 70
- Nhân học 60 65 50 73
- Nhật Bản học 30 48 50 63
- Quan hệ công chúng 75 89 70 88
- Quản lý thông tin 60 68 55 74
- Quản lý thông tin ** CTĐT CLC 30 35 35 55
- Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 90 108 90 101
- Quản trị khách sạn 80 103 75 96
- Quốc tế học 105 116 80 95
- Quốc tế học * (CTĐT CLC) 30 60
- Tâm lí học 110 120 100 114
- Thông tin - Thư viện 55 56 50 73
- Tôn giáo học 55 36 50 69
- Triết học 70 55 50 75
- Văn hóa học 50 75
- Văn học 90 106 75 99
- Việt Nam học 80 96 70 86
- Xã hội học 70 94 65 75
Tổng 1.950 2.186 1.850 2.346 X
(*) Tham khảo điểm chuẩn từng ngành tại website: http://tuyensinh.ussh.edu.vn
II. THÔNG TIN VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
1. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu
1.1. Thống kê diện tích đất, diện tích sàn xây dựng, ký túc xá
- Tổng diện tích đất của trường: 14.600 m2
- Số chỗ ở ký túc xá sinh viên: Dùng chung trong ĐHQGHN.
- Diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo thuộc sở hữu của trường tính trên
một sinh viên chính quy:
TT Hạng mục Số Diện tích sàn
lượng xây dựng (m2)
Hội trường, giảng đường, phòng học các loại, phòng đa năng,
1 122 12071
phòng làm việc của giáo sư, phó giáo sư, giảng viên cơ hữu
1.1 Hội trường, phòng học lớn trên 200 chỗ 1 736
6

TT Hạng mục Số Diện tích sàn
lượng xây dựng (m2)
1.2 Phòng học từ 100 - 200 chỗ 6 1670
1.3 Phòng học từ 50 - 100 chỗ 38 4230
1.4 Số phòng học dưới 50 chỗ 59 4850
1.5 Số phòng học đa phương tiện 2 185
1.6 Phòng làm việc của giáo sư, phó giáo sư, giảng viên cơ hữu 16 400
2 Thư viện, trung tâm học liệu 27 2860
Trung tâm nghiên cứu, phòng thí nghiệm, thực nghiệm, cơ sở
3 28 3841
thực hành, thực tập, luyện tập

1.2. Thống kê các phòng thực hành, phòng thí nghiệm và các trang thiết bị
TT Tên Các trang thiết bị chính
Máy tính, thiết bị quay phim, hệ thống âm
7 phòng thực hành nghiệp vụ báo chí
thanh, điều hòa
6 phòng học máy tính Máy tính đồng bộ, điều hòa, tai nghe, micro
1.3. Thống kê về học liệu trong thư viện
Các đơn vị thành viên của ĐHQGHN sử dụng chung hệ thống thông tin – thư viện.
Trung tâm Thông tin - Thư viện ĐHQGHN là đơn vị cung cấp dịch vụ thư viện và thông tin
phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học của cán bộ và sinh viên. Trung tâm có thư
viện chính đặt chính tại tòa nhà C1T, 144 Xuân Thủy và các thư viện tại các trường đại học
thành viên. Hiện nay, trung tâm hiện có tổng số khoảng 28.000 học liệu số, 31.000 luận văn -
luận án điện tử, 2.000 kết quả nghiên cứu, 53.000 sách điện tử, 4.100 tạp chí điện tử, 114.000
tên đầu sách và 400 tên tạp chí (Nguồn: https://www.lic.vnu.edu.vn/) .
2. Danh sách giảng viên cơ hữu chủ trì giảng dạy và tính chỉ tiêu tuyển sinh – trình
độ đại học, trình độ cao đẳng ngành giáo Giáo dục Mầm non
STT Khối ngành Mã GS.TS/ PGS.TS/ TS/ Thạc Đại Tổng
ngành GS.TSKH PGS.TSKH TSKH sĩ học cộng
1 Khối ngành I
2 Khối ngành II
3 Khối ngành III
3.1 Khoa học quản lý 7340401 0 4 3 11 0 18
3.2 Quản trị văn phòng 7340406 0 1 4 2 0 7
4 Khối ngành IV
5 Khối ngành V
6 Khối ngành VI
7 Khối ngành VII
7

STT Khối ngành Mã GS.TS/ PGS.TS/ TS/ Thạc Đại Tổng
ngành GS.TSKH PGS.TSKH TSKH sĩ học cộng
7.1 Hán Nôm 7220104 0 1 5 2 0 8
7.2 Triết học 7229001 1 4 7 5 1 18
7.3 Tôn giáo học 7229009 0 1 5 5 0 11
7.4 Lịch sử 7229010 4 8 13 8 0 33
7.5 Ngôn ngữ học 7229020 2 6 8 2 0 18
7.6 Văn học 7229030 2 4 15 1 0 22
7.7 Văn hoá học 7229040 0 0 0 0 0 0
7.8 Chính trị học 7310201 0 1 6 2 1 10
7.9 Xã hội học 7310301 1 6 5 2 2 16
7.10 Nhân học 7310302 0 5 5 4 0 14
7.11 Tâm lý học 7310401 1 8 7 1 0 17
7.12 Quốc tế học 7310601 2 2 11 3 0 18
7.13 Đông phương học 7310608 0 2 9 4 0 15
7.14 Nhật Bản học 7310613 0 1 4 1 0 6
7.15 Hàn Quốc học 7310614 0 0 0 0 0 0
7.16 Đông Nam Á học 7310620 0 0 4 1 0 5
7.17 Việt Nam học 7310630 0 5 9 2 0 16
7.18 Báo chí 7320101 0 3 7 3 0 13
7.19 Quan hệ công chúng 7320108 0 2 2 1 0 5
7.20 Thông tin - thư viện 7320201 0 0 3 2 0 5
7.21 Quản lý thông tin 7320205 0 0 1 5 0 6
7.22 Lưu trữ học 7320303 0 1 1 3 0 5
7.23 Công tác xã hội 7760101 0 3 4 2 0 9
Quản trị dịch vụ du
7.24 7810103 0 2 5 4 0 11
lịch và lữ hành
7.25 Quản trị khách sạn 7810201 0 1 6 7 1 15
Giảng dạy các môn
8 0 11 15 8 0 34
học chung
Tổng cộng: 13 82 164 91 5 355
Xem danh sách giảng viên trong Phụ lục 1.
3. Danh sách giảng viên thỉnh giảng tham gia giảng dạy và tính chỉ tiêu tuyển sinh
trình độ đại học, trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non
STT Khối ngành Mã GS.TS/ PGS.TS/ TS. Thạc Đại học Tổng
ngành GS.TSKH PGS.TSKH TSKH sĩ (Đối với ngành cộng
đào tạo ưu tiên)
1 Khối ngành I

2 Khối ngành II

3 Khối ngành III

3.1 Khoa học quản lý 7340401 0 1 1 0 0 2
3.2 Quản trị văn phòng 7340406 0 0 0 0 0 0
4 Khối ngành IV

8

STT Khối ngành Mã GS.TS/ PGS.TS/ TS. Thạc Đại học Tổng
ngành GS.TSKH PGS.TSKH TSKH sĩ (Đối với ngành cộng
đào tạo ưu tiên)
5 Khối ngành V

6 Khối ngành VI

7 Khối ngành VII

7.1 Hán Nôm 7220104 0 1 1 0 0 2
7.2 Triết học 7229001 0 3 1 0 0 4
7.3 Tôn giáo học 7229009 0 2 2 0 0 4
7.4 Lịch sử 7229010 1 2 3 0 0 6
7.5 Ngôn ngữ học 7229020 0 2 1 0 0 3
7.6 Văn học 7229030 0 0 0 0 0 0
7.7 Văn hoá học 7229040 0 0 0 0 0 0
7.8 Chính trị học 7310201 0 5 1 0 0 6
7.9 Xã hội học 7310301 0 3 0 0 0 3
7.10 Nhân học 7310302 0 1 5 0 0 6
7.11 Tâm lý học 7310401 0 2 1 0 0 3
7.12 Quốc tế học 7310601 0 1 0 0 0 1
7.13 Đông phương học 7310608 0 0 0 0 0 0
7.14 Nhật Bản học 7310613 0 0 0 0 0 0
7.15 Hàn Quốc học 7310614 0 0 0 0 0 0
7.16 Đông Nam Á học 7310620 0 0 0 0 0 0
7.17 Việt Nam học 7310630 0 1 0 0 0 1
7.18 Báo chí 7320101 0 2 0 4 0 6
7.19 Quan hệ công chúng 7320108 0 0 0 0 0 0
7.20 Thông tin - thư viện 7320201 0 0 3 0 0 3
7.21 Quản lý thông tin 7320205 0 0 0 0 0 0
7.22 Lưu trữ học 7320303 0 0 2 0 0 2
7.23 Công tác xã hội 7760101 0 0 0 0 0 0
Quản trị dịch vụ du
7.24 7810103 0 1 0 0 0 1
lịch và lữ hành
7.25 Quản trị khách sạn 7810201 0 0 0 0 0 0
Tổng cộng: 1 27 21 4 0 53
Xem danh sách giảng viên trong Phụ lục 2.
4. Tình hình việc làm (thống kê cho 2 khóa tốt nghiệp gần nhất)
4.1. Năm tuyển sinh -1 (2020)
Nhóm ngành Chỉ tiêu Số SV trúng Số SV tốt Trong đó tỉ lệ SV tốt nghiệp đã
Tuyển sinh tuyển nhập nghiệp có việc làm thống kê cho 2 khóa
học tốt nghiệp gần nhất đã khảo sát
so với năm tuyển sinh
ĐH CĐSP ĐH CĐSP ĐH CĐSP ĐH CĐSP
Nhóm ngành I 0 0 0 0 0 0 0 0
Nhóm ngành II 0 0 0 0 0 0 0 0
9

Nhóm ngành Chỉ tiêu Số SV trúng Số SV tốt Trong đó tỉ lệ SV tốt nghiệp đã
Tuyển sinh tuyển nhập nghiệp có việc làm thống kê cho 2 khóa
học tốt nghiệp gần nhất đã khảo sát
so với năm tuyển sinh
ĐH CĐSP ĐH CĐSP ĐH CĐSP ĐH CĐSP
Nhóm ngành III 190 0 247 0 93 0 92.47 0
Nhóm ngành IV 0 0 0 0 0 0 0 0
Nhóm ngành V 0 0 0 0 0 0 0 0
Nhóm ngành VI 0 0 0 0 0 0 0 0
Nhóm ngành VII 1660 0 2109 0 1041 0 92.89 0
Tổng 1.850 0 2.356 0 1.134 0 92.68 0
4.2. Năm tuyển sinh -2 (2019)
Nhóm ngành Chỉ tiêu Số SV trúng Số SV tốt Trong đó tỉ lệ SV tốt nghiệp đã
Tuyển sinh tuyển nhập nghiệp có việc làm thống kê cho 2 khóa
học tốt nghiệp gần nhất đã khảo sát
so với năm tuyển sinh
ĐH CĐSP ĐH CĐSP ĐH CĐSP ĐH CĐSP
Nhóm ngành I 0 0 0 0 0 0 0 0
Nhóm ngành II 0 0 0 0 0 0 0 0
Nhóm ngành III 210 0 255 0 108 0 87.96 0
Nhóm ngành IV 0 0 0 0 0 0 0 0
Nhóm ngành V 0 0 0 0 0 0 0 0
Nhóm ngành VI 0 0 0 0 0 0 0 0
Nhóm ngành VII 1740 0 1931 0 1088 0 92.83 0
Tổng 1.950 0 2.186 0 1.196 0 90.40 0
5. Tài chính (năm 2020)
- Tổng nguồn thu hợp pháp/năm của trường: 202.000.000.000đ
- Tổng chi phí đào tạo trung bình 1 sinh viên/năm của năm liền trước năm tuyển sinh:
18.300.000đ/sinh viên
III. THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2021
1. Đối tượng tuyển sinh
a) Thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương và có kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT
năm 2021 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào cho từng tổ hợp bài thi/môn thi xét tuyển
do Trường ĐHKHXH&NV quy định.
b) Thí sinh có kết quả kỳ thi đánh giá năng lực học sinh THPT năm 2021 do ĐHQGHN
tổ chức, đáp ứng quy định của ĐHQGHN và Trường ĐHKHXH&NV.
b) Thí sinh có chứng chỉ quốc tế của Trung tâm Khảo thí Đại học Cambridge, Anh
(Cambridge International Examinations A-Level, UK; gọi tắt là chứng chỉ A-Level) đáp ứng
10

quy định của ĐHQGHN.
c) Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa
Kỳ) đáp ứng quy định của ĐHQGHN.
d) Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT (American College Testing) đáp ứng
quy định của ĐHQGHN.
e) Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh IELTS từ 5.5 trở lên hoặc các chứng chỉ ngoại ngữ
tương đương đáp ứng quy định của ĐHQGHN và Trường ĐHKHXH&NV.
g) Thí sinh thuộc diện xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh đại
học chính quy hiện hành của Bộ GD-ĐT và Quy chế đặc thù của ĐHQGHN đáp ứng quy định
của Trường ĐHKHXH&NV.
2. Phạm vi tuyển sinh: Tuyển sinh trong cả nước.
3. Phương thức tuyển sinh:
a) Với đối tượng xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021
- Xét tuyển kết quả thi THPT năm 2021 theo tổ hợp các môn/bài thi đã công bố của
Trường. Điểm trúng tuyển xác định theo từng tổ hợp các bài thi/môn thi xét tuyển.
- Thí sinh được đăng ký xét tuyển không giới hạn số nguyện vọng, số trường/ngành và
phải sắp xếp nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp (nguyện vọng 1 là nguyện
vọng cao nhất).
- Thí sinh được xét tuyển bình đẳng theo kết quả thi, không phân biệt thứ tự ưu tiên của
nguyện vọng đăng ký nhưng mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển vào một nguyện vọng ưu tiên cao
nhất trong danh sách các nguyện vọng đã đăng ký.
- Điểm xét tuyển của từng tổ hợp xét tuyển là tổng điểm các bài thi/môn thi theo thang
điểm 10 và cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực (nếu có).
Lưu ý: Đối với tổ hợp xét tuyển có môn ngoại ngữ, Trường ĐHKHXH&NV chỉ sử dụng
kết quả điểm thi trong kỳ thi THPT năm 2021, không sử dụng kết quả miễn thi môn ngoại ngữ
theo quy định tại Quy chế xét công nhận tốt nghiệp THPT.
b) Với các đối tượng tuyển sinh khác: Xét tuyển theo quy định và hướng dẫn của
ĐHQGHN và Trường ĐHKHXH&NV (xem thông tin cụ thể trên website:
http://tuyensinh.ussh.edu.vn/).
c) Các đợt xét tuyển bổ sung (nếu có): Xét tuyển như Đợt 1, quy định xét tuyển cụ thể
của từng ngành học tương ứng sẽ được công bố trên website tuyển sinh của Nhà trường.
4. Chỉ tiêu tuyển sinh đại học chính quy năm 2021
4.1. Thông tin danh mục ngành được phép đào tạo:
TT Mã Tên ngành Số quyết định Ngày tháng năm Trường tự Năm Năm tuyển
ngành mở ngành hoặc ban hành Số chủ QĐ bắt đầu sinh và
chuyển đổi tên quyết định mở hoặc Cơ đào tạo đào tạo gần
ngành (gần nhất) ngành hoặc quan có nhất với
chuyển đổi tên thẩm quyền năm tuyển
ngành (gần nhất) cho phép sinh
1 QHX01 Báo chí 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 1991 2019
11

TT Mã Tên ngành Số quyết định Ngày tháng năm Trường tự Năm Năm tuyển
ngành mở ngành hoặc ban hành Số chủ QĐ bắt đầu sinh và
chuyển đổi tên quyết định mở hoặc Cơ đào tạo đào tạo gần
ngành (gần nhất) ngành hoặc quan có nhất với
chuyển đổi tên thẩm quyền năm tuyển
ngành (gần nhất) cho phép sinh
Báo chí *
2 QHX40 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 2019 2019
(CTĐT CLC)
3 QHX02 Chính trị học 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 2007 2019
4 QHX03 Công tác xã hội 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 2005 2019
5 QHX04 Đông Nam Á học 248/QĐ-ĐHQGHN 18/01/2018 ĐHQGHN 2018 2019
6 QHX05 Đông phương học 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 1997 2019
7 QHX26 Hàn Quốc học 854/QĐ-ĐHQGHN 19/03/2020 ĐHQGHN 2020
8 QHX06 Hán Nôm 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 1972 2019
9 QHX07 Khoa học quản lý 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 2003 2019
Khoa học quản lý *
10 QHX41 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 2019 2019
(CTĐT CLC)
11 QHX08 Lịch sử 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 1956 2019
12 QHX09 Lưu trữ học 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 2012 2019
13 QHX10 Ngôn ngữ học 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 1997 2019
14 QHX11 Nhân học 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 2008 2019
15 QHX12 Nhật Bản học 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 2019 2019
Quan hệ công
16 QHX13 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 2012 2019
chúng
17 QHX14 Quản lý thông tin 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 2012 2019
Quản lý thông tin *
18 QHX42 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 2019 2019
(CTĐT CLC)
Quản trị dịch vụ
19 QHX15 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 2012 2019
du lịch và lữ hành
Quản trị khách
20 QHX16 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 2015 2019
sạn
Quản trị văn
21 QHX17 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 2014 2019
phòng
22 QHX18 Quốc tế học 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 1994 2019
Quốc tế học* 1097/QĐ-
23 QHX43 09/04/2020 ĐHQGHN 2020 2020
(CTĐT CLC) ĐHQGHN
24 QHX19 Tâm lý học 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 1991 2019
Thông tin - Thư
25 QHX20 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 2015 2019
viện
26 QHX21 Tôn giáo học 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 2015 2019
27 QHX22 Triết học 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 1976 2019
28 QHX27 Văn hóa học 645/QĐ-ĐHQGHN 28/02/2020 ĐHQGHN 2020
29 QHX23 Văn học 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 1956 2019
30 QHX24 Việt Nam học 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 2000 2019
12

TT Mã Tên ngành Số quyết định Ngày tháng năm Trường tự Năm Năm tuyển
ngành mở ngành hoặc ban hành Số chủ QĐ bắt đầu sinh và
chuyển đổi tên quyết định mở hoặc Cơ đào tạo đào tạo gần
ngành (gần nhất) ngành hoặc quan có nhất với
chuyển đổi tên thẩm quyền năm tuyển
ngành (gần nhất) cho phép sinh
31 QHX25 Xã hội học 4433/QĐ-XHNV 27/11/2019 ĐHQGHN 1991 2019
4.2. Chỉ tiêu tuyển sinh đối với từng ngành/ nhóm ngành/ khối ngành tuyển sinh:
TT Mã xét Tên ngành Chỉ tiêu Tổ hợp xét Tổ hợp xét Tổ hợp xét Tổ hợp xét
tuyển tuyển 1 tuyển 2 tuyển 3 tuyển 4
Theo KQ Theo Mã tổ Môn Mã tổ Môn Mã tổ Môn Mã tổ Môn
thi THPT phương hợp chính hợp chính hợp chính hợp chính
QG thức khác môn môn môn môn
D01, D78,
1 QHX01 Báo chí 50 20 A01 C00
D04 D83
Báo chí *
2 QHX40 29 6 A01 C00 D01 D78
(CTĐT CLC)
D01, D78,
3 QHX02 Chính trị học 38 7 A01 C00
D04 D83
D01, D78,
4 QHX03 Công tác xã hội 45 15 A01 C00
D04 D83
5 QHX04 Đông Nam Á học 30 10 A01 D01 D78
D01, D78,
6 QHX05 Đông phương học 40 20 C00
D04 D83
D01, D78,
7 QHX26 Hàn Quốc học 35 15 A01 C00
D04 D83
D01, D78,
8 QHX06 Hán Nôm 25 5 C00
D04 D83
D01, D78,
9 QHX07 Khoa học quản lý 50 15 A01 C00
D04 D83
Khoa học quản lý *
10 QHX41 29 6 A01 C00 D01 D78
(CTĐT CLC)
D01, D78,
11 QHX08 Lịch sử 40 15 C00
D04 D83
D01, D78,
12 QHX09 Lưu trữ học 38 7 A01 C00
D04 D83
D01, D78,
13 QHX10 Ngôn ngữ học 40 15 C00
D04 D83
D01, D78,
14 QHX11 Nhân học 38 7 A01 C00
D04 D83
D01,
15 QHX12 Nhật Bản học 35 15 D78
D06
D01, D78,
16 QHX13 Quan hệ công chúng 50 15 C00
D04 D83
D01, D78,
17 QHX14 Quản lý thông tin 40 10 A01 C00
D04 D83
Quản lý thông tin *
18 QHX42 29 6 A01 C00 D01 D78
(CTĐT CLC)
Quản trị dịch vụ du
19 QHX15 55 20 A01 D01 D78
lịch và lữ hành
13

TT Mã xét Tên ngành Chỉ tiêu Tổ hợp xét Tổ hợp xét Tổ hợp xét Tổ hợp xét
tuyển tuyển 1 tuyển 2 tuyển 3 tuyển 4
Theo KQ Theo Mã tổ Môn Mã tổ Môn Mã tổ Môn Mã tổ Môn
thi THPT phương hợp chính hợp chính hợp chính hợp chính
QG thức khác môn môn môn môn
20 QHX16 Quản trị khách sạn 50 20 A01 D01 D78
D01, D78,
21 QHX17 Quản trị văn phòng 55 15 A01 C00
D04 D83
D01, D78,
22 QHX18 Quốc tế học 50 20 A01 C00
D04 D83
Quốc tế học*
23 QHX43 29 6 A01 C00 D01 D78
(CTĐT CLC)
D01, D78,
24 QHX19 Tâm lý học 60 20 A01 C00
D04 D83
Thông tin - Thư D01, D78,
25 QHX20 38 7 A01 C00
viện D04 D83
D01, D78,
26 QHX21 Tôn giáo học 38 7 A01 C00
D04 D83
D01, D78,
27 QHX22 Triết học 38 7 A01 C00
D04 D83
D01, D78,
28 QHX27 Văn hóa học 38 7 C00
D04 D83
D01, D78,
29 QHX23 Văn học 50 15 C00
D04 D83
D01, D78,
30 QHX24 Việt Nam học 45 15 C00
D04 D83
D01, D78,
31 QHX25 Xã hội học 43 12 A01 C00
D04 D83
Tổng cộng: 1270 380
- (*) Các chương trình đào tạo chất lượng cao (Báo chí - QHX40, Khoa học quản lý -
QHX41, Quản lý thông tin - QHX42, Quốc tế học - QHX43): Thí sinh phải đảm bảo điều kiện
môn Ngoại ngữ (tiếng Anh) của kì thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đạt tối thiểu điểm 4.0 trở lên
(theo thang điểm 10) hoặc có các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tương đương theo quy định của
Bộ GD-ĐT và ĐHQGHN.
- Môn thi/bài thi các tổ hợp xét tuyển vào Trường ĐHKHXH&NV năm 2021:
Mã tổ hợp Bài thi/môn thi Mã tổ hợp Bài thi/môn thi
A01 Toán học, Vật Lý, Tiếng Anh D06 Toán học, Ngữ văn, Tiếng Nhật
C00 Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí D78 Ngữ văn, KHXH, Tiếng Anh
D01 Toán học, Ngữ văn, Tiếng Anh D83 Ngữ văn, KHXH, Tiếng Trung
D04 Toán học, Ngữ văn, Tiếng Trung
5. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận ĐKXT
- Xét tuyển học sinh thi tốt nghiệp THPT năm 2021: Thực hiện theo Quy chế tuyển
sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy của Bộ GD&ĐT và quy định của ĐHQGHN. Xét tuyển
theo từng tổ hợp bài thi/môn thi THPT đã công bố trên cơ sở nguyên tắc lấy tổng điểm (bao
gồm cả ưu tiên khu vực và đối tượng) từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu.
14

- Các chương trình đào tạo chất lượng cao (Báo chí - QHX40, Khoa học quản lý -
QHX41, Quản lý thông tin - QHX42, Quốc tế học - QHX43): Thí sinh phải đảm bảo điều
kiện môn Ngoại ngữ (tiếng Anh) của kì thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đạt tối thiểu điểm 4.0
trở lên (theo thang điểm 10) hoặc có các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tương đương theo quy
định của Bộ GD-ĐT và ĐHQGHN.
- Các đối tượng khác: Thực hiện theo Quy chế tuyển sinh đại học chính quy hiện
hành của Bộ GD&ĐT và Hướng dẫn tuyển sinh đại học chính quy năm 2021 của ĐHQGHN.
6. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh ĐKXT vào các ngành của trường
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn dự kiến phân bổ chỉ tiêu xét tuyển cho
từng tổ hợp bài thi/môn thi xét tuyển và các đối tượng xét tuyển khác trong kỳ thi tuyển sinh
đại học chính quy năm 2021 như sau:
TT Mã xét Ngành học/CTĐT Chỉ tiêu/tổ hợp xét tuyển
tuyển
A01 C00 D01, D04 D78,D83 Phương Tổng
thức khác
1 QHX01 Báo chí 10 15 15 10 20 70
2 QHX02 Chính trị học 5 15 10 8 7 45
3 QHX03 Công tác xã hội 5 15 15 10 15 60
4 QHX05 Đông phương học 15 15 10 20 60
5 QHX26 Hàn Quốc học 5 10 10 10 15 50
6 QHX06 Hán Nôm 10 8 7 5 30
7 QHX07 Khoa học quản lý 10 15 15 10 15 65
8 QHX08 Lịch sử 20 10 10 15 55
9 QHX09 Lưu trữ học 5 15 10 8 7 45
10 QHX10 Ngôn ngữ học 15 15 10 15 55
11 QHX11 Nhân học 5 15 10 8 7 45
12 QHX13 Quan hệ công chúng 20 15 15 15 65
13 QHX14 Quản lý thông tin 5 15 10 10 10 50
14 QHX17 Quản trị văn phòng 10 20 15 10 15 70
15 QHX18 Quốc tế học 10 10 15 15 20 70
16 QHX19 Tâm lý học 10 20 15 15 20 80
17 QHX20 Thông tin - Thư viện 5 15 10 8 7 45
18 QHX21 Tôn giáo học 5 15 10 8 7 45
19 QHX22 Triết học 5 15 10 8 7 45
20 QHX27 Văn hóa học 18 10 10 7 45
21 QHX23 Văn học 20 15 15 15 65
22 QHX24 Việt Nam học 20 15 10 15 60
23 QHX25 Xã hội học 5 16 12 10 12 55
TT Mã xét Ngành học/CTĐT Chỉ tiêu/tổ hợp xét tuyển
tuyển
A01 C00 D01,D06 D78 Phương Tổng
thức khác
24 QHX12 Nhật Bản học 25 10 15 50
15

TT Mã xét Ngành học/CTĐT Chỉ tiêu/tổ hợp xét tuyển
tuyển
A01 C00 D01 D78 Phương Tổng
thức khác
25 QHX04 Đông Nam Á học 5 15 10 10 40
Quản trị dịch vụ du lịch
26 QHX15 10 25 20 20 75
và lữ hành
27 QHX16 Quản trị khách sạn 10 25 15 20 70
Báo chí *
28 QHX40 5 6 10 8 6 35
(CTĐT CLC)
Khoa học quản lý *
29 QHX41 5 7 10 7 6 35
(CTĐT CLC)
Quản lý thông tin *
30 QHX42 5 7 10 7 6 35
(CTĐT CLC)
Quốc tế học*
31 QHX43 5 6 10 8 6 35
(CTĐT CLC)
Tổng cộng: 145 390 415 320 380 1.650
7. Tổ chức tuyển sinh: Thời gian; hình thức nhận ĐKXT/thi tuyển; các điều kiện
xét tuyển/thi tuyển, tổ hợp môn thi/bài thi đối từng ngành đào tạo...
7.1. Thời gian ĐKXT
Thí sinh nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển theo kế hoạch tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào
tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường ĐHKHXH&NV.
7.2. Hình thức nhận hồ sơ ĐKXT
Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường
ĐHKHXH&NV.
8. Chính sách ưu tiên tuyển sinh
8.1. Xét tuyển thẳng theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo
a) Anh hùng lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Chiến sĩ thi đua toàn
quốc.
b) Thí sinh là thành viên chính thức đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế hoặc
Cuộc thi khoa học, kỹ thuật quốc tế.
c) Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia; Cuộc thi
khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia.
d) Thí sinh là người khuyết tật đặc biệt nặng có giấy xác nhận khuyết tật của cơ quan có
thẩm quyền cấp theo quy định.
e) Thí sinh có hộ khẩu thường trú từ 03 năm trở lên, học 03 năm và tốt nghiệp THPT tại
các huyện nghèo (phải học bổ sung kiến thức 01 năm học trước khi vào học chính thức).
g) Thí sinh là người nước ngoài có nhu cầu xét tuyển đại học tại Trường
ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN.
8.2. Xét tuyển thẳng theo quy định đặc thù của Đại học Quốc gia Hà Nội
a) Học sinh hệ chuyên của các trường THPT chuyên trên cả nước có hạnh kiểm 03 năm
16

học THPT đạt loại Tốt và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:
- Là thành viên chính thức đội tuyển dự kỳ thi Olympic hoặc Cuộc thi khoa học, kỹ
thuật quốc tế;
- Đạt giải chính thức trong kỳ thi chọn học sinh giỏi bậc THPT cấp ĐHQGHN;
- Đạt giải chính thức trong kỳ thi Olympic chuyên Khoa học tự nhiên bậc THPT được
tổ chức hàng năm;
- Là thành viên chính thức của đội tuyển tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia
hoặc cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia;
- Có điểm trung bình chung học tập mỗi học kỳ trong 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học
kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 8,0 trở lên và điểm trung bình chung học tập của 03 môn thuộc tổ hợp
xét tuyển trong 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 8,0 trở lên và có kết
quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ngành đăng
ký.
b) Học sinh hệ không chuyên của các trường THPT thuộc ĐHQGHN có hạnh kiểm 03
năm học THPT đạt loại Tốt và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:
- Đạt giải chính thức trong kỳ thi chọn học sinh giỏi bậc THPT cấp ĐHQGHN;
- Đạt giải chính thức trong kỳ thi Olympic chuyên Khoa học tự nhiên bậc THPT được
tổ chức hàng năm;
- Có điểm trung bình chung học tập mỗi học kỳ trong 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học
kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 8,5 trở lên và điểm trung bình chung học tập của 03 môn thuộc tổ hợp
xét tuyển trong 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 9,0 trở lên và có kết
quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ngành đăng
ký.
c) Học sinh các trường THPT trên toàn quốc có hạnh kiểm 03 năm học THPT đạt loại
Tốt và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:
- Là thành viên tham gia cuộc thi tháng của chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” do
Đài truyền hình Việt Nam tổ chức hàng năm và có điểm trung bình chung học tập 5 học kỳ
(năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 8,0 trở lên và có kết quả thi tốt nghiệp THPT
năm 2021 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ngành đăng ký.
- Đạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố trực thuộc trung
ương, có môn đạt giải thuộc tổ hợp xét tuyển và điểm trung bình chung học tập 5 học kỳ (năm
lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 8,0 trở lên và có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm
2021 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ngành đăng ký.
8.3. Ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
Thí sinh đạt giải khuyến khích trong kỳ thi HSG quốc gia hoặc giải tư trong cuộc thi
khoa học - kỹ thuật cấp quốc gia, có môn thi hoặc đề tài phù hợp với môn thi thuộc các tổ hợp
xét tuyển của Trường ĐHKHXH&NV và đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ngành
tuyển sinh trong năm.

17

8.4. Xét tuyển các thí sinh có kết quả thi đánh giá năng lực, chứng chỉ quốc tế A-
level, SAT, ACT và chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế:
a) Thí sinh có kết quả thi đánh giá năng lực học sinh THPT năm 2021 do Đại học Quốc
gia Hà Nội tổ chức đáp ứng ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Trường ĐHKHXH&NV
quy định.
b) Thí sinh có chứng chỉ quốc tế A-Level, trong tổ hợp kết quả 3 môn thi có ít nhất một
trong hai môn Toán hoặc Ngữ văn và điểm mỗi môn thi đạt từ 60/100 điểm trở lên (tương ứng
điểm C, PUM range ≥ 60).
c) Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Aptitude Test) đạt điểm
từ 1100/1600 trở lên.
d) Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT (American College Testing) đạt
điểm từ 22/36 trở lên.
e) Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh IELTS từ 5.5 trở lên hoặc chứng chỉ TOEFL iBT
đạt từ 65 trở lên hoặc các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tương đương khác ( xem danh mục TẠI
ĐÂY) và có tổng điểm 2 môn còn lại trong tổ hợp xét tuyển đạt tối thiểu 12 điểm trong kỳ thi
tốt nghiệp THPT năm 2021.
Thí sinh xem hướng dẫn chi tiết về xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển tại mục
tuyển sinh trên website: http://tuyensinh.ussh.edu.vn
9. Lệ phí xét tuyển/thi tuyển:
Theo quy định của Bộ GD&ĐT, ĐHQGHN và Trường ĐHKHXH&NV.
10. Học phí dự kiến với sinh viên chính quy; lộ trình tăng học phí tối đa cho
từng năm
Học phí dự kiến năm học 2021 - 2022:
- Các chương trình đào tạo chuẩn (trừ ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản
trị khách sạn): 980.000đ/tháng (9.800.000đ/năm), tương đương 270.000đ/tín chỉ.
- Ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị khách sạn: 1.170.000đ/tháng
(11.700.000đ/năm), tương đương 270.000đ/tín chỉ.
- Các chương trình đào tạo chất lượng cao (thu học phí tương ứng với chất lượng đào
tạo): 3.500.000đ/tháng (35.000.000đ/năm).
11. Các nội dung khác
- Với ngành Đông phương học: Chương trình đào tạo ngành Đông phương học gồm có
3 hướng chuyên ngành: Ấn Độ học, Thái Lan học và Trung Quốc học. Sau học kỳ đầu tiên,
khoa Đông phương học sẽ thực hiện chia hướng chuyên ngành cho sinh viên năm nhất ngành
Đông phương học dựa trên nguyện vọng và kết quả học tập của sinh viên ở học kỳ đầu tiên.
- Đào tạo cùng lúc hai chương trình đào tạo (bằng kép):
Sau khi học hết năm thứ nhất, sinh viên chính quy của Trường ĐHKHXH&NV có cơ
hội học thêm một ngành thứ hai là một trong các ngành sau:
+ Ngành Báo chí, ngành Khoa học quản lí, ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành,
18

ngành Quản trị văn phòng, ngành Quốc tế học và ngành Tâm lý học của Trường
ĐHKHXH&NV.
+ Ngành Ngôn ngữ Anh, ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc, ngành Ngôn ngữ Nhật, ngành
Ngôn ngữ Trung Quốc của Trường Đại học Ngoại ngữ.
+ Ngành Luật học của Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.
Sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo của cả hai ngành sẽ được nhận hai bằng cử
nhân chính quy.
19


Phương án tuyển sinh Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021

Trường Đại học, Học Viện, Cao đẳng tại Hà Nội

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội

Ký hiệu:         QHX

Loại hình:         Công lập

Địa chỉ:        336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại:         043.8585237

Website:        www.ussh.vnu.edu.vn

1. Đối tượng tuyển sinh

Người học hết chương trình THPT và tốt nghiệp THPT trong năm ĐKDT; người đã tốt nghiệp THPT; người đã tốt nghiệp trung cấp và có bằng tốt nghiệp THPT; người tốt nghiệp trung cấp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp THPT phải học và được công nhận hoàn thành chương trình giáo dục THPT không trong thời gian bị kỷ luật theo Quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD & ĐT).

2. Phạm vi tuyển sinh: Toàn quốc

3. Phương thức tuyển sinh: Thi tuyển

- Đợt 1: Xét tuyển theo kết quả thi THPT quốc gia theo tổ hợp các môn/bài thi đã công bố của Trường; kết quả thi đánh giá năng lực (ĐGNL) còn hạn sử dụng do ĐHQGHN tổ chức.

- Đợt bổ sung: Xét tuyển như Đợt 1, quy định cụ thể xét tuyển của từng ngành học tương ứng sẽ được công bố trên website của Nhà trường (nếu có).

4. Chỉ tiêu tuyển sinh

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội | Thông tin tuyển sinh năm 2021 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội | Thông tin tuyển sinh năm 2021 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội | Thông tin tuyển sinh năm 2021 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội | Thông tin tuyển sinh năm 2021

5. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận ĐKXT:

- Xét tuyển học sinh thi THPT quốc gia năm 2021: Thực hiện theo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy của Bộ GD & ĐT và quy định của ĐHQGHN. Xét tuyển theo từng tổ hợp bài thi/môn thi THPT quốc gia đã công bố trên cơ sở nguyên tắc lấy tổng điểm (bao gồm cả ưu tiên khu vực và đối tượng) từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu.

- Xét tuyển học sinh dự thi ĐGNL: Thực hiện theo quy định của ĐHQGHN, xét tổng điểm (bao gồm cả ưu tiên khu vực và đối tượng) từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu.

6. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh ĐKXT vào các ngành của trường:

7. Tổ chức tuyển sinh

2.7.1 Thời gian ĐKXT đợt 1

Thí sinh sử dụng kết quả thi THPT quốc gia 2019: Nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển theo kế hoạch tuyển sinh của Bộ GD & ĐT.

Thí sinh sử dụng kết quả thi ĐGNL còn hạn sử dụng của ĐHQGHN: Nộp hồ sơ đăng ký theo kế hoạch tuyển sinh của ĐHQGHN.

2.7.2 Hình thức nhận hồ sơ ĐKXT đợt 1

Thí sinh sử dụng kết quả thi THPT quốc gia 2019: Theo quy định của Bộ GD & ĐT.

Thí sinh sử dụng kết quả thi ĐGNL còn hạn sử dụng của ĐHQGHN: Theo quy định của ĐHQGHN.

Thí sinh xem hướng dẫn chi tiết tại website: http://tuyensinh.ussh.edu.vn

8. Chính sách ưu tiên

2.8.1 Xét tuyển thẳng đối tượng quy định tại điểm c, e khoản 2 điều 7 Quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ GD & ĐT:

a) Đối tượng:

- Thí sinh tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế, trong đội tuyển quốc gia dự Cuộc thi khoa học, kĩ thuật quốc tế đã tốt nghiệp trung học.

- Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, đã tốt nghiệp trung học.

- Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia, đã tốt nghiệp trung học.

b) Chỉ tiêu: Không quá 10% chỉ tiêu chung của mỗi ngành học.

2.8.2 Xét tuyển thẳng đối tượng quy định tại điểm i khoản 2 điều 7 Quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ GD & ĐT:

a) Đối tượng:

- Thí sinh có hộ khẩu thường trú từ 3 năm trở lên, học 3 năm và tốt nghiệp THPT tại các huyện nghèo (học sinh học phổ thông dân tộc nội trú tính theo hộ khẩu thường trú), tính đến ngày nộp hồ sơ đăng kí xét tuyển theo quy định tại Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo và Quyết định số 293/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho 23 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao được áp dụng cơ chế, chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng theo quy định của Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo;

- Thí sinh là người dân tộc rất ít người theo quy định hiện hành của Thủ tướng Chính phủ và thí sinh 20 huyện nghèo biên giới, hải đảo thuộc khu vực Tây Nam Bộ.

b) Chỉ tiêu:

Nhóm ngành học Chỉ tiêu/ngành Tổng cộng
Công tác xã hội, Chính trị học, Khoa học quản lý, Thông tin – Thư viện, Lưu trữ học, Nhân học, Tâm lí học, Quản lý thông tin, Tôn giáo học, Triết học 2 20
Báo chí, Đông phương học, Hán Nôm, Lịch sử, Ngôn ngữ học, Quan hệ công chúng, Quản trị văn phòng, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quốc tế học, Văn học, Việt Nam học, Xã hội học, Quản trị khách sạn 1 13
Tổng chỉ tiêu xét tuyển: 33

2.8.3 Xét tuyển thẳng đối tượng quy định tại điểm g khoản 2 điều 7 Quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ GD & ĐT:

a) Đối tượng:

Thí sinh là người khuyết tật đặc biệt nặng có giấy xác nhận khuyết tật của cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định, đã tốt nghiệp THPT (Nhà trường không có chương trình đào tạo dành riêng cho thí sinh là người khiếm thị, khiếm thính).

b) Chỉ tiêu: Không vượt quá 1% chỉ tiêu chung của mỗi ngành học.

2.8.4 Xét tuyển thẳng học sinh hệ chuyên của các trường THPT chuyên:

a) Đối tượng:

Học sinh hệ chuyên của các trường THPT chuyên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội và một số trường THPT chuyên được Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn phân bổ chỉ tiêu xét tuyển thẳng trên cơ sở phê duyệt của Đại học Quốc gia Hà Nội.

b) Chỉ tiêu: 180 chỉ tiêu, không vượt quá 15% chỉ tiêu chung của mỗi ngành học.

2.8.5 Xét tuyển thẳng thí sinh có chứng chỉ quốc tế Cambridge International Examinations A-Level hoặc kết quả kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa Kỳ):

a) Đối tượng:

Thí sinh sử dụng có chứng chỉ quốc tế Cambridge International Examinations A-Level hoặc kết quả kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa Kỳ) đáp ứng quy định của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

b) Chỉ tiêu: Không vượt quá 5% chỉ tiêu chung của mỗi ngành học.

2.8.6 Ưu tiên xét tuyển đối tượng quy định tại điểm a khoản 3 điều 7 Quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ GD & ĐT:

a) Đối tượng:

Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia; đoạt giải nhất, nhì, ba trong Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia và đã tốt nghiệp THPT, có kết quả tổ hợp bài thi/môn thi THPT sử dụng để đăng ký xét tuyển đáp ứng tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào do Trường ĐH KHXH&NV quy định.

b) Chỉ tiêu: Không vượt quá 5% chỉ tiêu chung của mỗi ngành học.

Thí sinh xem hướng dẫn chi tiết về xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển tại mục tuyển sinh trên website: http://tuyensinh.ussh.edu.vn

9. Lệ phí xét tuyển

Theo quy định của Bộ GD & ĐT và của Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Học phí dự kiến

Định mức và lộ trình thu học phí theo quy định tại Nghị định 86/2015/NĐ-CP, ngày 02 tháng 10 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021.

11. Các nội dung khác (không trái quy định):

- Chương trình đào tạo chất lượng cao: Sau khi trúng tuyển và nhập học thí sinh có cơ hội được tuyển thẳng và xét tuyển vào các chương trình đào tạo chất lượng cao thuộc các ngành Khoa học quản lí, Lịch sử, Ngôn ngữ học, Tâm lí học, Triết học và Văn học nếu đảm bảo các yêu cầu theo quy định của Trường. SV tốt nghiệp được nhận bằng cử nhân chất lượng cao.

- Đào tạo cùng lúc hai chương trình đào tạo (bằng kép):

Sau khi học hết năm thứ nhất, sinh viên chính quy của Trường ĐH KHXH&NV có cơ hội học thêm một ngành thứ hai là một trong các ngành sau:

- Ngành Báo chí, ngành Đông phương học (chuyên ngành Korea học, chuyên ngành Nhật Bản học), ngành Khoa học quản lí, ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, ngành Quốc tế học và ngành Tâm lí học của Trường ĐH KHXH&NV.

- Ngành Ngôn ngữ Anh, ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc, ngành Ngôn ngữ Nhật, ngành Ngôn ngữ Trung Quốc của Trường Đại học Ngoại ngữ.

- Ngành Luật học của Khoa Luật – ĐHQGHN.

Sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo của cả hai ngành sẽ được nhận hai bằng cử nhân chính quy.

- Quy định về ngoại ngữ:

- Sinh viên các ngành dưới đây bắt buộc phải tích lũy tín chỉ các học phần Tiếng Anh (thuộc khối kiến thức chung trong chương trình đào tạo) để đáp ứng điều kiện được tiếp tục học Tiếng Anh chuyên ngành: Quốc tế học, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị khách sạn, Quản lý thông tin, Việt Nam học.

- Sinh viên ngành Hán Nôm bắt buộc phải học ngoại ngữ (thuộc khối kiến thức chung trong chương trình đào tạo) là tiếng Trung.