Giáo trình lắp đặt sửa chữa máy

Bùi Thế Hiển
Admin 28 Tháng mười hai, 2015

Giáo trình lắp đặt sửa chữa máy

Giáo trình lắp đặt và sửa chữa máy sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức cơ bản và đầy đủ nhất về các kỹ thuật lắp đặt các chi tiết máy. Tài liệu dạy lắp đặt và sửa chữa máy hướng dẫn người đọc khá chi tiết về máy móc thiết bị, các phương pháp sửa chữa và công nghệ tháo lắp máy. Hy vọng cuốn ebook này sẽ hữu ích với các bạn.

Tài liệu lắp đặt và sửa chữa máy

Chương 1: Những vấn đề chung

1.1. Sự phát triển của máy móc thiết bị

1.2. Một số khái niệm về máy và chi tiết máy

1.3. Các loại chuyển động

1.4. Các truyền động trong máy

1.5. Các loại mối lắp

1.6. Phân loại thiết bị máy móc

1.7. Nhu cầu về lắp đặt và sửa chữa máy

Chương 2: Các trạng thái kỹ thuật của máy

2.1. Khái niệm về sửa chữa và tháo lắp máy

2.2. Một số khái niệm về các trạng thái kỹ thuật của máy

2.3. Các giai đoạn làm việc của máy

2.4. Sự hư hỏng của các chi tiết máy

2.5. Ăn mòn kim loại

2.6. Nguyên nhân của mài mòn

2.7. Ví dụ về sự mài mòn của một số bề mặt điển hình

2.8. Dấu hiệu mài mòn

2.9. Các yếu tố chính của quá trình mài mòn và ảnh hưởng của chúng đến hoa mòn chi tiết

2.10. Các phương pháp xác định hao mòn

2.11. Độ mòn giới hạn và độ mòn cho phép

2.12. Ma sát và bôi trơn

Chương 3: Các phương pháp kiểm tra máy và chi tiết máy

3.1. Các phương pháp kiểm tra không phá hủy

3.2. Kiểm tra bằng phương pháp phá hủy

3.3. Kiểm tra xác định khả năng làm việc của máy

3.4. Kiểm tra mức độ hỏng hóc và không hoàn hảo của máy

3.5. Thử và vận hành máy

3.6. Một số dụng cụ đo kiểm tra

Chương 4: Các khái niệm về sửa chữa máy

4.1. Các khái niệm chung

4.2. Tổ chức sửa chữa và các dịch vụ sửa chữa

4.3. Các hình thức tổ chức sửa chữa

4.4. Tổ chức nơi sửa chữa

4.5. Các phương pháp sửa chữa

Chương 5: Quy trình công nghệ tháo và lắp ráp máy

5.1. Công nghệ tháo máy

5.2. Một số dụng cụ và thiết bị dùng cho tháo máy

5.3. Sơ đồ tóm tắt quy trình công nghệ tháo máy

5.4. Sơ đồ tóm tắt quá trình sửa chữa máy

5.5. Làm sạch máy và chi tiết máy

5.6. Công nghệ lắp ráp trong sửa chữa máy

5.7. Các phương tiện vận chuyển và đồ gá để tháo lắp máy

Chương 6: Các phương pháp sửa chữa và phục hồi

6.1. Khái niệm về sửa chữa - phục hồi

6.2. Phân loại các phương pháp chung phục hồi, sửa chữa

6.3. Một số dạng hư hỏng và phương pháp phục hồi

6.4. Các phương pháp sửa chữa và phục hồi

Chương 7: Mạ kim loại

7.1. Các khái niệm chung về quá trình mạ

7.2. Sơ đồ nguyên lý mạ điện

7.3. Ưu điểm của phương pháp mạ phục hồi

7.4. Quy trình mạ

7.5. Mạ Crôm

7.6. Mạ NI KE

7.7. Mạ đồng

7.8. Mạ kễm

Chương 8: Sửa chữa phục hồi bằng phương pháp hàn

8.1. Đặc điểm chung

8.2. Khái niệm hàn đắp kim loại

8.3. Hợp kim hóa mối hàn đắp

8.4. Chọn vật liệu hàn đắp

8.5. Hàn đắp một số chi tiết điển hình

8.6. Tính hàn của kim loại và hợp kim

8.7. Chọn kích thước mối hàn và bước hàn hợp lý khi hàn dưới lớp thuốc

8.8. Hàn đắp bằng phương pháp hàn điện xỷ

8.9. Hàn đắp bằng phương pháp hồ quang điện cực không nóng chảy

8.10. Sơ đồ hàn đắp bằng ma sát

8.11. Hàn đắp bằng môi trường khí bảo vệ

8.12. Hàn rung

8.13. Sơ đồ hàn đắp phục hồi một số dạng chi tiết

Chương 9: Phục hồi bằng phun đắp

9.1. Khái niệm

9.2. Ứng dụng

9.3. Đặc điểm của phun phủ vật liệu

9.4. Sự hình thành của lớp phun phủ

9.5. Phân loại các phương pháp phun

9.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến phun đắp

9.7. Tính chất cơ lý của lớp kim loại phun đắp

9.8. Thiết bị phun

9.9. Công nghệ phun

9.10. Chế độ phun đắp đặc trưng

Chương 10: Sửa chữa phục hồi bằng dạng dẻo

10.1. Các loại biến dạng

10.2. Các phương pháp gia công biến dạng phục hồi kích thước


Nếu bạn không thấy nội dung bài viết được hiển thị. Vui lòng tải về để xem. Nếu thấy hay thì các bạn đừng quên chia sẻ cho bạn bè nhé!