Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Lý

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý (Vật lí) trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 1) được biên soạn theo chuẩn cấu trúc đề thi mẫu của Bộ GD&ĐT, giúp các bạn thí sinh luyện tập và củng cố kiến thức môn Lý hiệu quả. Mời các bạn tham khảo.

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 1)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 1)

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG

TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

(Đề thi gồm 04 trang)

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2016

MÔN: VẬT LÝ

Thời gian làm bài: 90 phút.

Mã đề thi 132

Câu 1: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là:

A. 0,5s.                B. 2s.               C. 1s.               D. 1,6s.

Câu 2: Nguồn sáng nào không phát ra tia tử ngoại:

A. Mặt Trời.            B. Cục than hồng.      C. Đèn thủy ngân.     D. Hồ quang điện.

Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng dùng ánh trắng có bước sóng trong miền từ 0,38μm đến 0,76μm, hiệu khoảng cách từ hai khe sáng đến một điểm M trên màn là Δd = 3,5μm. Có bao nhiêu bức xạ đơn sắc cho vân tối tại M:

A. 2                  B. 4                 C. 6                 D. 5

Câu 4: Một vật tham gia đồng thời hai dao động đều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 8cm, A2 = 15cm và lệch pha nhau π. Dao động tổng hợp có biên độ bằng:

A. 16 cm.              B. 21 cm.             C. 11 cm.             D. 7 cm.

Câu 5: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng:

A. phản xạ ánh sáng     B. giao thoa ánh sáng   C. tán sắc ánh sáng     D. khúc xạ ánh sáng

Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng. Hai khe hẹp cách nhau 1mm, khoảng cách từ màn quan sát đến màn chứa hai khe hẹp là 1,25m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,64μm và λ2 = 0,48μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân cùng màu với vân trung tâm là:

A. 4,8mm.             B. 3,6mm.            C. 2,4mm.             D. 1,2mm.

Câu 7: Xét quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.
B. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn vuông phương và dao động ngược pha.
D. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.

Câu 8: Điện trường xoáy là điện trường:

A. do từ trường biến thiên sinh ra
B. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi .
C. của các điện tích đứng yên
D. có các đường sức không khép kín

Câu 9: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 60cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L=1/(H). Biểu thức đúng của cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

A. i = 0,2cos(100πt + π/2)(A).                B. i = 0,2cos(100πt - π/2)(A).
C. i = 0,6cos(100πt+ π)(A).                  D. i = 0,6cos(100πt - π/2)(A).

Câu 10: Tai ta luôn cảm nhận được sự khác biệt về độ cao của các nốt nhạc Đồ, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si khi chúng phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có:

A. Cường độ âm khác nhau.                 B. Âm sắc khác nhau.
C. Biên độ âm khác nhau.                   D. Tần số âm khác nhau.

(Còn tiếp)

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Lý năm 2016

Câu 1: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là:

A. 0,5s.                B. 2s.               C. 1s.                D. 1,6s.

Câu 2: Nguồn sáng nào không phát ra tia tử ngoại:

A. Mặt Trời.            B. Cục than hồng.      C. Đèn thủy ngân.     D. Hồ quang điện.

Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng dùng ánh trắng có bước sóng trong miền từ 0,38μm đến 0,76μm, hiệu khoảng cách từ hai khe sáng đến một điểm M trên màn là Δd = 3,5μm. Có bao nhiêu bức xạ đơn sắc cho vân tối tại M:

A. 2                  B. 4                  C. 6                 D. 5

Câu 4: Một vật tham gia đồng thời hai dao động đều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 8cm, A2 = 15cm và lệch pha nhau π. Dao động tổng hợp có biên độ bằng:

A. 16 cm.              B. 21 cm.             C. 11 cm.              D. 7 cm.

Câu 5: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng:

A. phản xạ ánh sáng     B. giao thoa ánh sáng   C. tán sắc ánh sáng      D. khúc xạ ánh sáng

Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng. Hai khe hẹp cách nhau 1mm, khoảng cách từ màn quan sát đến màn chứa hai khe hẹp là 1,25m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,64μm và λ2 = 0,48μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân cùng màu với vân trung tâm là:

A. 4,8mm.             B. 3,6mm.            C. 2,4mm.              D. 1,2mm.

Câu 7: Xét quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.
B. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn vuông phương và dao động ngược pha.
D. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.

Câu 8: Điện trường xoáy là điện trường:

A. do từ trường biến thiên sinh ra
B. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi .
C. của các điện tích đứng yên
D. có các đường sức không khép kín

Câu 9: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u=60cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L=1/(H). Biểu thức đúng của cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

A. i = 0,2cos(100πt + π/2)(A).                B. i = 0,2cos(100πt - π/2)(A).
C. i = 0,6cos(100πt+ π)(A).                  D. i = 0,6cos(100πt - π/2)(A).

Câu 10: Tai ta luôn cảm nhận được sự khác biệt về độ cao của các nốt nhạc Đồ, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si khi chúng phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có:

A. Cường độ âm khác nhau.                 B. Âm sắc khác nhau.
C. Biên độ âm khác nhau.                   D. Tần số âm khác nhau.

(Còn tiếp)

Nếu bạn không thấy đề thi được hiển thị. Vui lòng tải về để xem. Nếu thấy hay thì các bạn đừng quên chia sẻ cho bạn bè nhé!



Xem thêm