Bài tập cuối chương 2 trang 34, 35 Vở thực hành Toán 7


Giải bài 1 (2.27) trang 34 vở thực hành Toán 7

Bài 1 (2.27) Sử dụng máy tính cầm tay làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất: \(a = \sqrt 2 ;b = \sqrt 5 \). Tính tổng hai số thập phân nhận được.


Giải bài 2 (2.28) trang 34 vở thực hành Toán 7

Bài 2 (2.28). Dùng thước dây có vạch chia để đo độ dài đường gấp khúc ABC trong hình 2.1 (đơn vị xentimet, làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). So sánh kết quả với kết quả của bài tập 2.27.


Giải bài 3 (2.29) trang 34 vở thực hành Toán 7

Bài 3(2.29). Chia một sợi dây đồng dài 10 m thành 7 đoạn bằng nhau. a) Tính độ dài mỗi đoạn dây nhận được, viết kết quả dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. b) Dùng 4 đoạn dây nhận được ghép thành một hình vuông. Gọi C là chu vi của hình vuông đó. Hãy tìm C theo hai cách sau rồi so sánh kết quả: Cách 1: Dùng thước dây có vạch chia để đo, lấy chính xác đến xentimet. Cách 2: Tính \(C = 4.\frac{{10}}{7}\), viết kết quả dưới dạng số thập phân với độ chính xác 0,005.


Giải bài 4 (2.30) trang 35 vở thực hành Toán 7

Bài 4(2.30). a) Cho hai số thực a = -1,25 và b = -2,3. So sánh a và b; \(\left| a \right|\)và \(\left| b \right|\) b) Ta có nhận xét trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn là số bé hơn. Em hãy áp dụng nhận xét này để so sánh -12,7 và -7,12.


Giải bài 5 (2.31) trang 35 vở thực hành Toán 7

Bài 5(2.31). Cho hai số thực a = 2,1 và b = -5,2. a) Em có nhận xét gì về hai tích a.b và \( - \left| a \right|.\left| b \right|\)? b) Ta có cách nhân hai số khác dấu như sau: Muốn nhân hai số khác dấu ta nhân các giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả. Em hãy áp dụng quy tắc trên để tính (-2,5).3.


Bài học tiếp theo

Bài 8. Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc trang 36,37,38 Vở thực hành Toán 7
Bài 9. Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết trang 39, 40, 41 Vở thực hành Toán 7
Luyện tập chung trang 42, 43 Vở thực hành Toán 7
Bài 10. Tiên đề Euclid. Tính chất của hai đường thẳng song song trang 44,45,46, 47 Vở thực hành Toán 7
Bài 11. Định lí và chứng minh định lí trang 48, 49 Vở thực hành Toán 7
Luyện tập chung trang 50, 51 Vở thực hành Toán 7
Bài tập cuối chương 3 trang 52, 53, 54 Vở thực hành Toán 7
Bài 12. Tổng các góc trong một tam giác trang 55, 56 Vở thực hành Toán 7
Bài 13. Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác trang 57, 58, 59 Vở thực hành Toán 7
Luyện tập chung trang 60, 61, 62 Vở thực hành Toán 7

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến