Bài 11. Hai đường thẳng song song Toán 11 kết nối tri thức


Giải mục 1 trang 78, 79, 80 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Quan sát bốn tuyến đường trong Hình 4.13 và trả lời câu hỏi sau: a) Hai tuyến đường nào giao nhau? b) Hai tuyến đường nào không giao nhau? c) Hai tuyến đường nào song song?


Giải mục 2 trang 80, 81, 82 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Trong không gian, cho một đường thẳng d và một điểm M không nằm trên d (H.4.21). Gọi (P) là mặt phẳng chứa M và d. a) Trên mặt phẳng (P) có bao nhiêu đường thẳng đi qua M và song song với d? b) Nếu một đường thẳng đi qua M và song song với d thì đường thẳng đó có thuộc mặt phẳng (P) hay không?


Bài 4.9 trang 82 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Trong không gian, cho ba đường thẳng a, b, c. Những mệnh đề nào sau đây là đúng?a) Nếu a và b không cắt nhau thì a và b song song b) Nếu c và c chéo nhau thì b và c không cùng thuộc một mặt phẳng c) Nếu a và b cùng song song với c thì a song song với b. d) Nếu a và b cắt nhau, b và c cắt nhau thì a và c cắt nhau


Bài 4.10 trang 82 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Trong các cặp đường thẳng sau, cặp đường thẳng nào cắt nhau, cặp đường thẳng nào song song, cặp đường thẳng nào chéo nhau? a) AB và CD b) AC và BD c) SB và CD


Bài 4.11 trang 82 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh bên SA, SB, SC, SD (H.4.27). Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình bình hành


Bài 4.12 trang 82 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB // CD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB. Chứng minh rằng tứ giác MNCD là hình thang.


Bài 4.13 trang 82 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB // CD). Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng SD (H.4.28) a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (MAB) và (SCD) b) Gọi N là giao điểm của đường thẳng SC và mặt phẳng (MAB). Chứng minh rằng MN là đường trung bình của tam giác SCD


Bài 4.14 trang 82 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD và P là một điểm thuộc cạnh AC. a) Xác định giao tuyến d của hai mặt phẳng (AMN) và (BPD) b) Chứng minh rằng d song song với BD


Bài 4.15 trang 82 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức

(Đố vui) Khi hai cánh cửa sổ hình chữ nhật được mở, dù ở vị trí nào, thì hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau (H.4.29). Hãy giải thích tại sao Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30 thì có vị trí nào của hai cánh cửa để hai


Lý thuyết Hai đường thẳng song song - SGK Toán 11 Kết nối tri thức

1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng


Bài học tiếp theo

Bài 12. Đường thẳng và mặt phẳng song song Toán 11 kết nối tri thức
Bài 13. Hai mặt phẳng song song Toán 11 kết nối tri thức
Bài 14. Phép chiếu song song Toán 11 kết nối tri thức
Bài tập cuối chương 4 Toán 11 kết nối tri thức
Bài 15. Giới hạn của dãy số Toán 11 kết nối tri thức
Bài 16. Giới hạn của hàm số Toán 11 kết nối tri thức
Bài 17. Hàm số liên tục Toán 11 kết nối tri thức
Bài tập cuối chương V Toán 11 kết nối tri thức
Chương 3 Gới hạn. Hàm số liên tục

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến