Toán lớp 4 trang 50 - Bài 39. Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Bình Minh
a) Dùng ê ke kiểm tra rồi cho biết góc nào là góc vuông, góc nào là góc bẹt. Quay kim trên mô hình đồng hồ để được: a) Góc vuông
Câu 1
Dùng ê ke kiểm tra các góc trong hình bên rồi nêu tên:
a) Các góc vuông
b) Góc nhọn
c) Góc tù
Phương pháp giải:
- Dùng ê ke kiểm tra góc trong hình và dựa vào tính chất của các góc để trả lời câu hỏi.
- Góc nhọn: bé hơn góc vuông
- Góc tù: Lớn hơn góc vuông
Lời giải chi tiết:
a) Các góc vuông là:
- Góc vuông đỉnh A; cạnh AB, AD
- Góc vuông đỉnh D; cạnh DA, DC
b) Góc nhọn đỉnh C; cạnh CD, CB
b) Góc tù đỉnh B; cạnh BA, BC
Câu 2
a) Dùng ê ke kiểm tra rồi cho biết góc nào là góc vuông, góc nào là góc bẹt.
b) Dùng thước đo góc để đo rồi cho biết số đo của mỗi góc ở câu a.
Phương pháp giải:
Dùng ê ke kiểm tra góc và dựa vào tính chất của các góc để trả lời câu hỏi:
- Góc vuông là góc có số đo bằng 90
- Góc bẹt: bằng hai góc vuông
Lời giải chi tiết:
a) Góc vuông đỉnh O; cạnh OA, OB
Góc bẹt đỉnh O; cạnh OM, ON
b) Góc đỉnh O, cạnh OA, OB có số đo là 90o
Góc đỉnh O; cạnh ON, OM có số đo là 180o
Câu 3
Quay kim trên mô hình đồng hồ để được:
a) Góc vuông
b) Góc nhọn
c) Góc tù
d) Góc bẹt
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất của góc để quay kim đồng hồ:
- Góc nhọn bé hơn góc vuông
- Góc tù lớn hơn góc vuông
- Góc bẹt bằng hai góc vuông
Lời giải chi tiết:
Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Toán lớp 4 trang 50 - Bài 39. Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - SGK Bình Minh timdapan.com"