Lớp vỏ Trái Đất

Ở Trái Đất là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5km ở đại dương đến 0km (ở lục địa).


1. Lớp vỏ Trái Đất

Ở Trái Đất là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5km ở đại dương đến 0km (ở lục địa).

Bộ phận vỏ lục địa Bộ phận vỏ đại dương

Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau. Trên cùng thường là tầng đá trầm tích do các vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành. Tầng này không liên tục khắp bề mặt Trái Đất và dày mỏng không đều, có nơi rất mỏng, có nơi dày tới 15km.

Tầng granit bao gồm đá granit và các loại đá nhẹ tương tự như đá granit. Tầng granit làm thành nền của các lục địa.

Dưới tầng granit là tầng badan, bao gồm đá badan và các loại đá nặng tương tự như đá badan. Tầng badan thường lộ ra ở dưới đáy đại dương.

Do có sự khác biệt về cấu tạo địa chất, về độ dày..., nên vỏ Trái Đất được phân ra thành hai kiểu chính là vỏ lục địa và vỏ đại dương.

Bài giải tiếp theo
Lớp Manti
Nhân Trái Đất
Thuyết kiến tạo mảng
Bài 1 trang 28 SGK Địa lí 10
Bài 2 trang 28 SGK Địa lí 10
Quan sát hình 7.1 (SGK trang 25), mô tả cấu trúc của Trái Đất?
Quan sát hình 7.2 (SGK trang 26), cho biết sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương.
Quan sát hình 7.1 (SGK trang 25), cho biết lớp Manti được chia thành mấy tầng? Giới hạn của mỗi tầng?
Dựa vào hình 7.3, cho biết 7 mảng kiến tạo lớn là những mảng nào?
Quan sát hình 7.4 (SGK trang 28), cho biết hai cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo và kết quả của mỗi cách tiếp xúc.

Bài học bổ sung
Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất

Video liên quan



Bài học liên quan