Tuần 30: Đất nước ngàn năm


Bài 21: Nhà Rông trang 96 SGK Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Quan sát tranh và nói về các cảnh vật được vẽ trong tranh. Cảnh vật đó gợi cho em nghĩ đến nơi nào trên đất đất nước ta. Đặc điểm nổi bật về hình dạng của nhà rông ở Tây Nguyên là gì. Câu văn nào trong bài giúp em nhận ra điều đó. Kiến trúc bên trong nhà rông có gì đặc biệt. Đóng vai một người dân Tây Nguyên, giới thiệu những hoạt động chung thường diễn ra ở nhà rông. Vì sao người dân Tây Nguyên yêu thích nhà rông. Sắp xếp các ý dưới đây theo trình tự các đoạn trong bài.


Bài 21: Nói và nghe: Quê hương em trang 97 SGK Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về quê hương em. Hãy nói 1 – 2 câu mời bạn bè (hoặc du khách) đến thăm quê hương em.


Bài 21: Nghe - viết: Nhà rông trang 98 SGK Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Nghe – viết: Nhà rông (từ đầu đến cuộc sống no ấm). Chọn sơ hoặc xơ thay cho ô vuông. Làm bài tập a hoặc b. Vẽ cảnh đẹp quê hương em và viết 2 -3 câu giới thiệu bức tranh em vẽ.


Bài 22: Sự tích ông Đùng, bà Đùng trang 99, 100 SGK Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Quan sát tranh minh họa, cho biết hai người trong tranh đang làm gì. Ông Đùng, bà Đùng có điểm gì khác thường về ngoại hình. Kể lại những việc ông bà Đùng đã làm khi chứng kiến cảnh đất hoang, nước ngập. Việc làm của ông bà Đùng đã đem lại kết quả như thế nào. Theo em, ông Đùng, bà Đùng có những phẩm chất tốt đẹp nào. Câu chuyện đã giải thích điều gì về con sông Đà ngày nay.


Bài 22: Ôn chữ viết hoa Y trang 101 SGK Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Viết tên riêng: Nam Yết. Viết câu: Đảo Nam Yết thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.


Bài 22: Luyện tập trang 102, 103 SGK Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Dấu ngoặc kép trong mỗi câu dưới đây dùng để làm gì. Chọn dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang thay cho ô vuông. Tìm thêm 1 – 2 ví dụ có sử dụng dấu ngoặc kép trong các bài em đã học (ví dụ: Học nghề; A lô, tớ đây; Sự tích ông Đùng, bà Đùng,...). Trao đổi cùng bạn về một nhân vật yêu thích trong câu chuyện đã học, đã nghe. Viết 2 – 3 câu nêu lí do em yêu thích nhân vật. Tìm đọc câu chuyện về một vị thần trong kho tàng truyện cổ Việt Nam hoặc về người có công với đất nước.


Bài học tiếp theo

Tuần 31: Đất nước ngàn năm
Tuần 32: Trái đất của chúng mình
Tuần 33: Trái đất của chúng mình
Tuần 34: Trái đất của chúng mình
Tuần 35: Ôn tập và Đánh giá cuối học kì 2

Bài học bổ sung