Mùa xuân chín - Văn mẫu 10 Kết nối tri thức


Phân tích bài Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử

Nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn từng nhận định: “Thơ Hàn Mặc Tử là tiếng thơ cất lên từ sự hủy diệt để hướng về sự sống”. Quả đúng là như vậy đọc thơ Hàn Mặc Tử ta luôn thấy một tấm lòng khao khát yêu đời, khao khát sống.


Cảm nhận của anh, chị về bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử

Hàn Mặc Tử, với cuộc sống ngắn ngủi, tâm hồn đa cảm, mong manh đã để lại cho đời những bài thơ đặc sắc. “Mùa xuân chín” là một trong số đó. Trong không gian của buổi giao mùa, một góc tâm tình của tác giả: Nhớ làng, nhớ quê…


Anh/chị hãy trình bày ngắn gọn cảm nhận về một câu thơ hay một hình ảnh gợi cho mình nhiều ấn tượng và cảm xúc trong bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử.

Nói đến mùa xuân, có ai không hiểu đó là những phút giây rạo rực nhất của cuộc sống. Mùa xuân mỗi khoảnh khắc là một vẻ, lúc là “Mùa xuân nho nhỏ”, lúc là “Mùa xuân xanh”... và có cả “Mùa xuân chín”


Cảm nhận của anh, chị về câu thơ “Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời” trong bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử.

Câu thơ “Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời” là một nét vẽ rất đẹp trong bức tranh “Mùa xuân chín”. Câu thơ gợi ấn tượng về sắc xanh bất tận, rợn ngợp của cỏ mùa xuân.


Bài học tiếp theo

Hiền tài là nguyên khí của quốc gia - Văn mẫu 10 Kết nối tri thức
Chữ bầu lên nhà thơ - Văn mẫu 10 Kết nối tri thức
Héc to từ biệt Ăng - đrô - mác- Văn mẫu 10 Kết nối tri thức
Đăm Săn đi bắt nữ thần mặt trời - Văn mẫu 10 Kết nối tri thức
Xúy Vân giả dại - Văn mẫu 10 Kết nối tri thức
Huyện đường - Văn mẫu 10 Kết nối tri thức
Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân - Văn mẫu 10 Kết nối tri thức
Bình Ngô đại cáo - Văn mẫu 10 Kết nối tri thức
Bảo kính cảnh giới - Văn mẫu 10 Kết nối tri thức
Dục Thúy sơn - Văn mẫu 10 Kết nối tri thức

Bài học bổ sung

Từ khóa phổ biến