Cảm xúc mùa thu - Văn mẫu 10 Cánh diều


Trình bày ngắn gọn hiểu biết của anh, chị về nhà thơ Đỗ Phủ - CD

Đỗ Phủ hiệu là Thiếu Lăng dã lão, Đỗ Lăng bố y hay Đỗ Lăng dã khách, là một nhà thơ lớn của Trung Quốc, nổi bật ở thời kì nhà Đường.


Lập dàn ý bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ Thu hứng - CD

1. Mở bài Giới thiệu tác giả, tác phẩm 2. Thân bài - Nội dung: + Bức tranh mùa thu hoang vu, lạnh lẽo, tiêu điều + Khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ nhưng mênh mông đến rợn ngợp


Có ý kiến cho rằng: Câu thơ nào trong bài thơ Thu hứng cũng thể hiện cảm xúc về mùa thu, nỗi niềm tâm sự của tác giả trong mùa thu. Anh, chị nghĩ gì về ý kiến này? - CD

Nhìn chung toàn bài thơ, lấy cái tứ của mùa thu. Đọc bài thơ Thu hứng, ta không những bắt gặp bức tranh về mùa thu hiu hắt mà còn cảm nhận được bức tranh về tâm trạng buồn lo của nhà thơ trong cảnh loạn li. Ở đó có những nỗi lo âu cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận mình.


Phân tích bài thơ Thu hứng của Đỗ Phủ - CD

Thơ Đường vốn nghiêm ngặt về niêm, luật, bố cục. Song những quy luật khắt khe ấy không hề trói buộc được các bậc thánh thi như Đỗ Phủ.


Cảm nhận của anh, chị về bài thơ Thu hứng của Đỗ Phủ - CD

Đỗ Phủ được mệnh danh là bậc thi thánh trong nền văn học Trung Hoa. Thơ của ông chất chứa một nỗi sầu tâm sự, một tấm lòng nhân đạo bao la đồng cảm, bởi sự thấu hiểu và thương cảm cho những số phận bất hạnh.


Bài học tiếp theo

Tự tình II - Văn mẫu 10 Cánh diều
Thu điếu - Văn mẫu 10 Cánh diều
Xúy Vân giả dại - Văn mẫu 10 Cánh diều
Mắc mưu Thị Hến - Văn mẫu 10 Cánh diều
Thị Mầu lên chùa - Văn mẫu 10 Cánh diều
Đại cáo bình Ngô - Văn mẫu 10 Cánh diều
Bảo kính cảnh giới - Văn mẫu 10 Cánh diều
Kiêu binh nổi loạn - Văn mẫu 10 Cánh diều
Người ở bến sông Châu - Văn mẫu 10 Cánh diều
Hồi trống cổ thành - Văn mẫu 10 Cánh diều

Bài học bổ sung