Bài 3. Hình thang - Hình thang cân - SBT Toán 8 CTST


Giải bài 1 trang 60 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tứ giác ABCD có \(AB = BC\) và AC là tia phân giác của góc A. Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang.


Giải bài 2 trang 60 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Tứ giác ABCD có \(\widehat A + \widehat D = \widehat B + \widehat C\). Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang.


Giải bài 3 trang 60 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ ra phía ngoài của tam giác ABC một tam giác BCD vuông cân tại B. Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?


Giải bài 4 trang 60 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Hình thang ABCD (AB//CD) có \(\widehat {ACD} = \widehat {BDC}\). Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân.


Giải bài 5 trang 60 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M, trên tia đối của tia AC lấy điểm N sao cho \(AM = AN.\) Chứng minh tứ giác MNBC là hình thang cân.


Giải bài 6 trang 60 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC cân tại A, có hai đường cao BE và CD \(\left( {D \in AB,E \in AC} \right)\). Chứng minh tứ giác BDEC là hình thang cân.


Bài học tiếp theo

Bài 4. Hình bình hành - Hình thoi - SBT Toán 8 CTST
Bài 5. Hình chữ nhật - Hình vuông - SBT Toán 8 CTST
Bài tập cuối chương 3 - SBT Toán 8 CTST
Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu - SBT Toán 8 CTST
Bài 2. Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu - SBT Toán 8 CTST
Bài 3. Phân tích dữ liệu - SBT Toán 8 CTST
Bài tập cuối chương 4 - SBT Toán 8 CTST

Bài học bổ sung