Bài 3: Hình lăng trụ đứng tam giác - Hình lăng trụ đứng tứ giác- Chân trời sáng tạo


Giải Bài 1 trang 60 sách bài tập toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Hãy điền vào chỗ chấm để mô tả hình bên:


Giải Bài 2 trang 60 sách bài tập toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Cho hình lăng trụ đứng tứ giác như Hình 6. a) Chỉ rõ hai mặt đáy và các mặt bên của hình lăng trụ. b) Gọi tên các cạnh bên của hình lăng trụ. c) Chiều cao của hình lăng trụ bằng độ dài đoạn thẳng nào?


Giải Bài 3 trang 60 sách bài tập toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác có các cạnh đáy là 2,7 cm, 1,5 cm, 2 cm và chiều cao 3 cm.


Giải Bài 4 trang 60 sách bài tập toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Tạo lập hình lăng trục đứng tứ giác có các số đo như Hình 7. a) Cho biết chiều cao của hình lăng trụ. b) Tạo lập hình lăng trụ.


Giải Bài 5 trang 60 sách bài tập toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Cho hình lăng trụ đứng tam giác như Hình 8. a) Chiều cao của hình lăng trụ là bao nhiêu? b) Hãy tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác này.


Giải Bài 6 trang 60 sách bài tập toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Hãy chỉ ra cách cắt một chiếc hộp hình chữ nhật thành hai hình lăng trụ đứng có đáy là hình thang.


Bài học tiếp theo

Bài 4: Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác - Chân trời sáng tạo
Bài tập cuối chương 3 - Chân trời sáng tạo

Bài học bổ sung