Bài 2. Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều


Câu C1 trang 11 SGK Vật lý 10 Nâng cao

Một đại lượng vectơ được xác định bởi các yếu tố nào ?


Câu C2 trang 11 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao

Giá trị đại số ∆x của vectơ độ dời có nói lên đầy đủ các yếu tố của vectơ độ dời không ?


Câu C3 trang 12 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao

Độ lớn của độ dời có bằng quãng đường đi được của chất điểm không ?


Câu C4 trang 12 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao

Khẩu hiệu trong các cuộc thi điển kinh là cao nhất, nhanh nhất, xa hơn. Điều đó liên quan đến đại lượng nào trong vật lý ?


Câu C5 trang 12 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao

Giả sử chị Đỗ Thị Bông chạy trên một đường thẳng thì vận tốc trung bình của chị bằng 6.5m/s .


Câu C6 trang 16 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao

Có thể suy ra quãng đường đi được nhờ đồ thị vận tốc theo thời gian được không ?


Bài 1 trang 16 SGK Vật lý 10 Nâng cao

Chọn câu sai


Bài 2 trang 16 SGK Vật lý 10 Nâng cao

Câu nào sau đây đúng


Bài 3 trang 17 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Câu nào sau đây sai


Bài 4 trang 17 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Một người đi bộ trên đường thẳng . Cứ đi được 10m thì người đó nhìn đồng hồ đo khoảng thời gian đã đi. Kết quả đo độ dời và thời gian thực hiện được ghi trong bảng sau :


Bài 5 trang 17 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Một người đi bộ cùng chiều trên một đường thẳng . Người thứ nhất đi với vận tốc không đổi bằng 0,9 m/s. Người thứ hai đi với vận tốc không đổi bằng 1,9 m/s. Biết hai người cùng xuất phát cùng một vị trí


Bài 6 trang 17 SGK Vật lý 10 Nâng Cao

Một ô tô chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi, ô tô chạy với vận tốc không đổi, 50 km/h. Trên quãng đường còn lại, ô tô chạy với vận tốc không đổi bằng 60 km/h


Bài 7 trang 17 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Đồ thị tọa độ theo thời gian của một người chạy trên một đường thẳng được biểu diễn trên hình sau . Hãy tính độ dời và vận tốc trung bình của người đó


Bài 8 trang 17 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau . Cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 120km.


Bài học tiếp theo

Bài 3. Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng
Bài 4. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Bài 5. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều :
Bài 6. Sự rơi tự do
Bài 7 : Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều
Bài 8 : Chuyển động tròn đều . Tốc độ dài và tốc độ góc
Bài 9 : Gia tốc trong chuyển động tròn đều
Bài 10 :Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc
Bài 11 : Sai số trong thí nghiệm thực hành

Bài học bổ sung