Bài 2. Đường trung bình của tam giác - SBT Toán 8 CTST


Giải bài 1 trang 45 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho tam giác nhọn ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang.


Giải bài 2 trang 45 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho tam giác nhọn ABC, kẻ trung tuyến AM \(\left( {M \in BC} \right)\). Gọi I là trung điểm của AM, đường thẳng CI cắt AB tại E. Từ M kẻ đường thẳng song song với CE cắt AB tại F. Chứng minh:


Giải bài 3 trang 45 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho tam giác ABC, hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G \(\left( {M \in AC,N \in AB} \right)\). Gọi D, E lần lượt là trung điểm của GB, GC. Chứng minh:


Giải bài 4 trang 45 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AD, BC, BD, AC. Chứng minh M, N, P, Q thẳng hàng.


Giải bài 5 trang 45 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AC, BC. a) Chứng minh tứ giác AMNB là hình thang.


Giải bài 6 trang 45 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho tam giác OPQ cân tại O có I là trung điểm của PQ. Kẻ IM//QO\(\left( {M \in OP} \right)\), IN//PO \(\left( {N \in QO} \right)\). Chứng minh:


Bài học tiếp theo

Bài 3. Tính chất đường phân giác của tam giác - SBT Toán 8 CTST
Bài tập cuối chương 7 - SBT Toán 8 CTST
Bài 1. Hai tam giác đồng dạng - SBT Toán 8 CTST
Bài 2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác - SBT Toán 8 CTST
Bài 3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông - SBT Toán 8 CTST
Bài 4. Hai hình đồng dạng - SBT Toán 8 CTST
Bài tập cuối chương 8 - SBT Toán 8 CTST
Bài 1. Mô tả xác suất bằng tỉ số - SBT Toán 8 CTST
Bài 2. Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm - SBT Toán 8 CTST
Bài tập cuối chương 9 - SBT Toán 8 CTST

Bài học bổ sung