Bài 16. Phép nhân số nguyên trang 60, 61, 62 Vở thực hành Toán 6


Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 60 vở thực hành Toán 6

Câu 1: Hai số nguyên a và b thỏa mãn a + b > 0 và a.b >0. Khi đó


Giải bài 1 (3.32) trang 61 vở thực hành Toán 6

Bài 1(3.32) Nhân hai số khác dấu: a) 24.(-25); b) (-15).12.


Giải bài 2 (3.33) trang 61 vở thực hành Toán 6

Bài 2(3.33). Nhân hai số cùng dấu: a) ( -298).(-4); b) (-10). (-135).


Giải bài 3 trang 61 vở thực hành Toán 6

Bài 3. Không thực hiện phép tính, hãy so sánh: a) (-3). 82 và (-3).0; b) (-21). (-34) và 982 . (-1); c) 239. (-18) và -18.


Giải bài 4 (3.34) trang 61 vở thực hành Toán 6

Bài 4(3.34). Một tích nhiều thừa số sẽ mang dấu dương hay dấu âm nếu trong tích đó có: a) Ba thừa số mang dấu âm, các thừa số khác mang dấu dương? b) Bốn thừa số mang dấu âm, các thừa số khác mang dấu dương?


Giải bài 5 (3.35) trang 61 vở thực hành Toán 6

Bài 5(3.35). Tính một cách hợp lí: a) 4. (1 930 + 2 019) + 4. (-2019); b) (-3). (-17) + 3. (120 – 7).


Giải bài 6 (3.36) trang 62 vở thực hành Toán 6

Bài 6(3.36). Cho biết tích của hai số tự nhiên n và m là 36. Mỗi tích n.(-m) và (-n).(-m) bằng bao nhiêu?


Giải bài 7 (3.37) trang 62 vở thực hành Toán 6

Bài 7(3.37). (- Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lí: a) (-8).72 + 8. (-19) – (-8); b) (-27). 1 011 – 27. (-12) + 27. (-1).


Giải bài 8 (3.38) trang 62 vở thực hành Toán 6

Bài 8(3.38). Ba bạn An, Bình, Cường chơi ném tiêu với bia gồm năm vòng như hình bên. Kết quả được ghi lại trong bảng sau:


Giải bài 9 trang 62,63 vở thực hành Toán 6

Bài 9. Bốn số nguyên có tính chất: tích của ba số bất kì trong chúng đều mang dấu âm. Tại sao có thể nói chắc rằng cả bốn số đó đều là số nguyên âm?


Giải bài 10 trang 63 vở thực hành Toán 6

Bài 10. Tích của n số nguyên a gọi là lũy thừa bậc n của a kí hiệu là \({a^n}\). Ví dụ: \({2^3} = 2.2.2 = 8\); \({\left( { - 2} \right)^3} = \left( { - 2} \right).\left( { - 2} \right).\left( { - 2} \right) = - 8\). a) Hãy tính: \({\left( { - 3} \right)^2};{\left( { - 3} \right)^3};{\left( { - 3} \right)^4}\) và \({\left( { - 3} \right)^5}\); b) Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa: \(\left( { - 5} \right).\left( { - 5} \right).\left( { - 5} \right).\left( { - 5} \right).\left( { - 5} \ri


Bài học tiếp theo

Bài 17. Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên trang 63, 64 Vở thực hành Toán 6
Luyện tập chung trang 65, 66 Vở thực hành Toán 6
Bài tập cuối chương III trang 67, 68, 69 Vở thực hành Toán 6
Bài 18. Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều trang 70, 71, 72 Vở thực hành Toán 6
Bài 19. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành trang 73, 74, 75 Vở thực hành Toán 6
Bài 20. Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học trang 75, 76, 77 Vở thực hành Toán 6
Luyện tập chung trang 78, 79 Vở thực hành Toán 6
Bài tập cuối chương IV trang 80, 81, 82 Vở thực hành Toán 6
Bài 21. Hình có trục đối xứng trang 83,84,85,86 Vở thực hành Toán 6
Bài 22. Hình có tâm đối xứng trang 87,88,89 Vở thực hành Toán 6

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến